trình bày chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp ở việt nam
Câu 1: Trình bày các chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914)?
Câu 2: So sánh Khởi nghĩa Yên Thế và Phong trào Cần Vương ?
Câu 3: Những chuyển biến trong xã hội Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ?
Câu 4: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: Hoàn cảnh, nội dung tích cực, hạn chế, kết cục, ý nghĩa, đánh giá về những đề nghị cải cách ?
Câu 5: Bài học rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay từ cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ?
Trên cơ sở trình bày chính sách khai thác thuộc địa lân thứ nhất của thực dân Pháp ỏ Việt Nam,hãy rút ra nhận xét
cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của thực dân pháp đã ảnh hưởng như thế nào đến xã hội việt nam đầu thế kỉ xx
giúp em với
Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp tại Việt Nam đã làm cho nông dân Việt Nam rơi vào hoàn cảnh ra sao
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách cai trị về văn hóa - giáo dục ở Đông Dương như thế nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Hãy phân tích những tác động của chính sách này tới nền văn hóa, xã hội Việt Nam bấy giờ.
Các bạn làm ý 2 hộ mk nhé.
trình bày hoàn cảnh,nội dung và tác động của chương trình khai thác lục địa lần 1 của thực dân pháp ở đầu tk 20
Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?
A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.
B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.
C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?
A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.
B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.
C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.
D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.
trình bày chính sách kinh tế ở việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1