\(\overrightarrow{OA}=\left(-4;-3\right)\)
\(\overrightarrow{OB}=\left(2;1,5\right)\)
Vì -4/2=-3/1,5
nên O,A,B thẳng hàng
\(\overrightarrow{OA}=\left(-4;-3\right)\)
\(\overrightarrow{OB}=\left(2;1,5\right)\)
Vì -4/2=-3/1,5
nên O,A,B thẳng hàng
vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Biểu diễn các điểm sau trên cùng 1 hệ trục toạn đội Oxy.
A(0;4) B(-1;0) C(-2;-3) D(-1;4) E(2;5) F(5;0
a,Đồ thị hàm số y=a.x (a khác 0) là gì?
b,Vẽ đồ thị hàm số y=2.x và y=-2.x trên cùng 1 hệ trục tọa độ Oxy.
Một vận động viên xe đạp đi được quãng đường 152km từ A đén B với vận tộc 36km/h. Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên trong hệ trục tọa độ Oxy (với một đơn vị trên trục hoành biểu thị 1 giờ và một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km)
Bài 1: a, Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên hệ trục tọa độ:y=2x
b, Các điểm A( 2;-4); B(-3; -6) có thuộc đồ thị hàm số trên không ?
Một vận động viên xe đạp đi được quãng đường 140 km từ TP Hồ Chí Minh đến Vĩnh Long với vận tốc 35km/h. Hãy vẽ đồ thị của chuyển động trên trong hệ trục tọa độ Oxy (với một đơn vị trên trục hoành biểu thị một giờ và một đơn vị trên trục tung biểu thị hai mươi km) ?
Cho hàm số y = ax.
a) Xác định a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (1/2; -1/3).
b) Vẽ đồ thị hàm số.
c) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số ?
Điểm nào không thuộc đồ thị hàm số b (-3;2) và C (1/2; -1/3).
d) tìm tọa độ của điểm thuộc đồ thị hàm số có giá trị hoành độ bằng -1/3.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , điểm nào thuộc góc phần tứ thứ II ?
A. (2;1)
B. (1;3)
C. (3;1)
D. (3;2)
Bài tập 1: Cho hàm số y = f(x) = 1- 8x
a.Tính f(-1); f(\(\frac{1}{2}\)); f(3)
b.Tìm x biết y = -2\(\frac{2}{3}\)
Bài tập 2 :Cho hàm số y = ax
a. Tính giá trị của a để đồ thị hàm số trên đi qua điểm M(-2;1).Viết hàm số tương ứng
b.Vẽ đồ thị hàm số ứng với a vừa tìm được và đồ thị hàm số y = 2x trên cùng một hệ trục tọa độ
c.Trong hai điểm A(-15;30) và B(10;-5) điểm nào thuộc đồ thị hàm số ứng với a tìm được? Tại sao?