Trẻ / thời đi vắng , chợ / thời xa
C1 V1 C2 V2
=> câu ghép
Trẻ / thời đi vắng , chợ / thời xa
C1 V1 C2 V2
=> câu ghép
"Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta."
Câu 1: Bài thơ trên có tên là gì? Tác giả là ai?
Câu 2: Nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 3: Nhận xét nét độc đáo trong việc sử dụng các đại từ trong câu thơ.
Câu 4: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về tình bạn trong cuộc sống.
Đọc 6 câu thơ tiếp theo: “Trẻ thời đi vắng...trầu không có”
a. Điều kiện tiếp đãi bạn của nhà thơ được thể hiện qua chi tiết, hình ảnh nào? Điều kiện của đó có gì đặc biệt?
b. Những cái “không có” trong 6 câu thơ được nhà thơ sắp xếp theo trình tự như thế nào? Điều này có tác dụng gì?
Phân tích từng câu trong văn bản ''Bạn đến chơi nhà''
Viết đoạn văn khoảng 9 câu trình bày cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ trong bài thơ em vừa xác định. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép, một từ Hán Việt. (Gạch chân và chỉ rõ)
Câu 1(4,0 điểm):Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất về tình bạn trong thơ ca Việt Nam.
a)Trong câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta!”, từ“ta” thuộc từ loại nào? Theo em, có nên thay thế cụm từ“ta với ta” thành “tôi với bạn” không? Vì sao?
b)Nhà thơ đã gặp tình huống khó xửnào khi tiếp đãi ngườibạnđến chơi nhà? Tình huống đặc biệt ấy giúp cho tác giả thểhiện thái độ, quan niệm như thếnào về tình bạn?
Các bạn ơi mình cần gấp, giúp mình nhé. Mình cảm ơn
Viết đoạn văn khoảng 9 câu trình bày cảm nhận của em về tình bạn của nhà thơ trong bài thơ em vừa xác định. Trong đoạn có sử dụng một từ ghép, một từ Hán Việt. (gạch chân giúp mình từu hán việt)
“Đọc một câu thơ hay nghĩa là ta đã bắt gặp tâm hồn một con người”.
Em hãy làm rõ ý kiến trên qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn
Khuyến.
(Mong mọi người giúp đỡ)
Cần trong ngày hôm nay ak
8. Câu sau đây có thừa quan hệ từ không?“Qua việc này cho thấy thái độ học tập của các bạn có nghiêm túc hay không.”
a. Có. b. Không. Tùy chọn 3
9. Bài thơ “Côn Sơn ca” là của tác giả nào?
a. Trần Quang Khải b. Trần Nhân Tông c. Nguyễn Trãi d. Nguyễn Khuyến
10. Trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông, từ “mục đồng” có nghĩa là gì?
a. Thanh niên b. Trẻ em c. Đàn ông d. Trẻ chăn trâu, bò
Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất về tình bạn trong thơ ca Việt Nam.
a) Trong câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta!”, từ “ta” thuộc từ loại nào? Theo em, có nên thay thế cụm từ “ta với ta” thành “tôi với bạn” không? Vì sao?
b) Nhà thơ đã gặp tình huống khó xử nào khi tiếp đãi người bạn đến chơi nhà? Tình huống đặc biệt ấy giúp cho tác giả thể hiện thái độ, quan niệm như thế nào về tình bạn?