nC=3.1/12=0.258 mol
C + O2 → CO2
0.258 0.258 mol
VO2=0.258*22.4=5.7792 l
mCO2=3.1+0.258*32=11.356 g
nC=3.1/12=0.258 mol
C + O2 → CO2
0.258 0.258 mol
VO2=0.258*22.4=5.7792 l
mCO2=3.1+0.258*32=11.356 g
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh
a) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần?
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí metan CH4 ) trong không khí theo phản ứng:
CH4 + O2 --- > CO2 + H2O
a. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia phản ứng.
b. Tính thể tích không khí cần thiết để đốt cháy. Biết trong không khí oxi chiếm 20% thể tích.
Cho 4,6g kim loại natri tác dụng hết với khí oxi.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Tính thể tích oxi tham gia phản ứng ở đktc
c. lấy toàn bộ sản phẩm đem hòa tan hết trong nước thì thu được 160g dung dịch A. tính nồng độ phần % của dung dịch A.
d) Cần thêm bao nhiêu gam Na vào A để nồng độ dung dịch tăng thêm 5%
Bài 10: Để điều chế khí oxi. Người ta tiến hành nhiệt phân 7,9 g kalipemanganat (thuốc tím) KMnO4 xảy ra phản ứng hóa học sau:
KMnO4 ------ > K2MnO4 + MnO2 + O2 .
b. Tính thể tích khí oxi sinh ra ở (đktc)?
c. Dùng toàn bộ lượng oxi sinh ra ở trên đem đốt cháy 2,4 g lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành?
Dùng hiđro (H2) để khử 7,2 gam sắt (II) oxit (FeO)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng đồng (Cu) thu được?
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?
Dùng hiđro (H2) để khử 7,2 gam sắt (II) oxit (CuO)
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ?
b) Tính khối lượng đồng (Cu) thu được?
c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)?
1)Đốt cháy hết kim loại aluminium (Al) trong không khí, thu được hợp chất aluminium oxide (Al2O3). Biết rằng aluminium cháy là đã phản ứng với khí oxygen (O2) trong không khí. Tỉ lệ của cặp đơn chất trong phản ứng trên là:
2)Đốt cháy hết 10,8 g kim loại aluminium (Al) trong không khí, thu được 20,4 g aluminium oxide (Al2O3). Biết rằng aluminium cháy là đã phản ứng với khí oxygen (O2) trong không khí. Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
Đốt cháy Aluminium (AL) trong không khí thu được 10, 2g chất oxide (Al203) . Biết rằng, Al cháy là xảy ra phản ứng với oxygen (O2) trong không khí [1] Viết công thức về khối lượng của phan ứng [2] Tính khối lượng của khí oxygen đã phản ứng