Bài 6: Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Sách Giáo Khoa

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) \(1,5x^2-1,6x+0,1=0;\)   b) \(\sqrt{3}x^2-\left(1-\sqrt{3}\right)x-1=0;\)

c) \(\left(2-\sqrt{3}\right)x^2+2\sqrt{3}x-\left(2+\sqrt{3}\right)=0;\)

d) \(\left(m-1\right)x^2-\left(2m+3\right)x+m+4=0\) với \(m\ne1.\)

Quốc Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 16:40

a) Phương trình 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 nên x1 = 1; x2 = \(\dfrac{0,1}{15}\)

c) \(\left(2-\sqrt{3}\right)x^2+2\sqrt{3x}-\left(2+\sqrt{3}\right)=0\)

\(a+b+c=2-\sqrt{3}+2\sqrt{3}-\left(2+\sqrt{3}\right)=0\)

Nên x1 = 1, x2 = \(\dfrac{-\left(2+\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}\) = -(2 + \(\sqrt{3}\))2 = -7 - 4\(\sqrt{3}\)

d) (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + 4 = 0

Có a + b + c = m – 1 – (2m + 3) + m + 4 = 0

Nên x1 = 1, x2 = \(\dfrac{m+4}{m-1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
4 tháng 4 2017 lúc 17:39

a) Phương trình 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0

Có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0 nên x1 = 1; x2 =

b) Phương trình √3x2 – (1 - √3)x – 1 = 0

Có a – b + c = √3 + (1 - √3) + (-1) = 0 nên x1 = -1, x2 = =

c) (2 - √3)x2 + 2√3x – (2 + √3) = 0

Có a + b + c = 2 - √3 + 2√3 – (2 + √3) = 0

Nên x1 = 1, x2 = = -(2 + √3)2 = -7 - 4√3

d) (m – 1)x2 – (2m + 3)x + m + 4 = 0

Có a + b + c = m – 1 – (2m + 3) + m + 4 = 0

Nên x1 = 1, x2 =

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thanh Linh
Xem chi tiết
sky12
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
KYAN Gaming
Xem chi tiết
Tô Cường
Xem chi tiết
Boy with luv 2019
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Khánh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Vân Trần Thị
Xem chi tiết