a. Tính khối lượng KMnO4 cần để điều chế 2.24 lít khí oxi điều kiện tiêu chuẩn (đktc).
b)Nếu cho khối lượng ỗi trên phản ứng vs lưu huỳnh thì KL sản phẩm thu đc là bao nhiu?
Bài 11: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 16 gam khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit
a) Lưu huỳnh hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
Cho 13 gam kẽm vào dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được FeCl2 và khí H2
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được
d) Dẫn toàn bộ khí H2 trên qua bình đựng bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
nung nóng Kclo3 thu được 6,72 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. tính hối lượng Kclo3; toàn bộ lượng oxi trên cho tác dụng với đồng tính. tính khối lượng đòng oxit sang phản ứng
Cho phản ứng: Khí Oxi + Khí Hidro Nước a. Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên. b. Biết khối lượng khí hidro phản ứng là 0,4 gam, khối lượng nước tạo thành là 3,6 gam. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng.
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a) khi có 6,4g khí oxi tham gia phản ứng
b) khi đốt 6gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi
Bài 3: Khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 4: Tính lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
a) 46,5 gam Photpho b) 67,5 gam nhôm c) 33,6 lít hiđro
Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
a) Tính số gam lưu huỳnh đã cháy.
b) Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy.
Bài 6: Hãy cho biết 3. 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít?
Bài 7: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 8: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 9: Đốt 5,6gam hỗn hợp cacbon và lưu huỳnh cần 9,6 gam khí oxi
a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
c) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
d) Tính thành phần phần trăm theo số mol của mỗi chất có trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng
Bài 10: Có 2 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí oxi, một lọ đựng không khí. Hãy nêu cách phân biệt 2 lọ.
Bài 11: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy.
Bài 12: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa:
a) Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
b) Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6O
Khi cho khí H2 đi qua bột sắt (III) oxit Fe2O3 nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng:
Fe2O3 + H2 à Fe + H2O
a) Nếu sau phản ứng thu được 42g Fe thì khối lượng Fe2O3 phản ứng là bao nhiêu gam ?
b) Khối lượng hơ nước tạo thành trong phản ứng trên là bao nhiêu gam ?
Nung hoàn toàn 30d muối kali clorat KClO3. Sau phản ứng thu được 19,5g muối kali clorua KCl và khí oxi.
+Viết ptc
+Viết biểu thức tính khối lượng.
+Tính khối lượng khí oxi thu được.