Ta có: \(p_A=5p\)
\(\Rightarrow p_A=5.10000=50000\left(Pa\right)\)
Độ sâu điểm A:
\(h_A=\frac{p_A}{d}=\frac{50000}{10000}=5\left(m\right)\)
Ta có: \(p_A=5p\)
\(\Rightarrow p_A=5.10000=50000\left(Pa\right)\)
Độ sâu điểm A:
\(h_A=\frac{p_A}{d}=\frac{50000}{10000}=5\left(m\right)\)
Một hồ cao hình khối chữ nhật chứa nước.Cột nước trong hồ có chiều cao 3m.Trên mặt hồ nước, áp suất khí quyển bằng 103360 N/m2.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a)Tính áp suất của nước lên đáy hồ
b)Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở đáy hồ
Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn:
a) Người ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho mặt thuỷ ngân cách đáy ống 0,46 cm, tính áp suất do thuỷ ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách đáy ống 0,14cm.
b) Để tạo ra 1 áp suất của đáy ống như câu a, phải đổ nước vào ống đến mức nào. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m3 , của nước là 10000 N/m3
1 thợ lặn xuống độ sâu 24m so với mặt nước biển, cho trọng lượng riêng của nước biển là 10,300 N/m³ a) tính áp suất ở độ sâu đó b) biết áp xuất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 378,600 N hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn ở độ sâu nào để có thể an toàn
Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt ngước biển. Biết trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3
a) Tính áp suất ước biển lên thợ lặn.
b) Khi áp suất nước biển tác dụng lên người thợ lặn là 206000N/m2 thì người thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống ? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
một thùng cao 7 m chứa đầy nước d=10000n/m³ a) tính áp suất ở đấy thùng b) tính áp suất tại A cách đấy 3m c) tính áp xuất tạiB cách mặt đấy 2m
Một khối gỗ hình lập phương cạnh a= 20cm, nổi trên mặt hồ nước có chiều sâu 75cm. Phần gỗ chìm trong nước có chiều cao 15cm. Cho biết trọng lượng riêng của nước là d0= 10000 N/m3. Hãy tính:
a. Trọng lượng riêng d1 của gỗ
b. Công tối thiểu của lực để có thể nhúm chìm khối gỗ xuống đáy hồ
Một thùng có độ cao 1,6m chứa đầy nước .
a)Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách mặt toáng 50cm
b)Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 40cm
(cho d nước = 10000N/m3)
một thợ lặn, lăn xuống độ sâu 32m so với mặt nước biển. trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10 300 n/m3. tính áp suất ở độ sâu đó. cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,018 m2.tính áp lực của nước lên vị trí này
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000