a,Thể tích của khối gỗ lập phương:
Vgỗ = a3= 0,23= 0,008(m3)
Thể tích phần chìm của gỗ:
Vchìm= 20*15*20= 6000(cm3)= 0,006(m3)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ lập phương:
Pgỗ= Fagỗ= d0*Vchìm= 10000*0,006= 60(N)
TRọng lượng riêng của gỗ:
d1= Pgỗ/ Vchìm= 60/ 0,008= 7800(N/m3)
b, Lực bắt đầu nhấn chìm khối gỗ:
F1= 60(N)
Lực ấn khi khối gỗ chìm hẳn:
F2= d0*V= 10000*0,008= 80(N)
=> Lực ấn trung bình để khối gỗ chìm hẳn:
F1,2= 70N => A1= F1,2*0,05
=> A1= 3,5(J)
Công nhấn chìm xuống đáy;
A2= F2*h= 80*0,55= 44,55
=> Công tối thiểu nhấn chìm khối gỗ:
A1,2= A1+A2= 3,5+44,55= 48,05(J)
a)Khi khối gỗ cân bằng trong nước ta có:
P=Fa
<=> d1.V = d0.Vc
<=>d1.a3=d0.a2.0,15.........thay số vào
=>d1=7500N/m3