- Phép tu từ : Nhân hóa, ẩn dụ.
+ Nhân hóa : '' đi, thấy ''
+ Ẩn dụ : '' Mặt trời trong câu thứ 2 ''
- Tác dụng :
+ Làm cho sự vật miêu tả trở lên gần gũi hơn, có khả năng khơi gợi sự liên tưởng giữa Mặt trời với Bác.
+ Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc.
=> Ca ngợi sự vĩ đại của người
- Đó là phép ẩn dụ
- Ẩn dụ: Một Mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Tác dụng: Mặt trời trong câu thứ nhất là chỉ mặt trời trong tự nhiên, còn mặt trời trong câu thứ hai là để chỉ Bác Hồ với một ý nghĩa là Bác Hồ chính là mặt trời của nhân dân, Bác luôn dẫn dắt nhân dân, luôn luôn cao thượng như Mặt Trời.
- Phép tu từ: nhân hóa, ẩn dụ.
+ Nhân hóa: Mặt trời "đi, thấy"
+ Ẩn dụ: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ thứ hai chỉ Bác Hồ.
- Tác dụng:
- Làm cho sự vật miêu tả trở nên gần gũi hơn.
- Bác Hồ là người mang lại cho dân tộc Việt Nam sự sống và niềm hạnh phúc
\(\Rightarrow\) Ca ngợi sự vĩ đại của người.
hép tu từ là j zậy mik chưa học nên chưa thể trả lời hk2 mik mới học lận