"hạt nắng";"mặt trời đi qua"
tác dụng là làm cho câu thơ sinh động hơn
- Biện pháp nghệ thuật : Ẩn dụ
- Tác dụng: Tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ này
Mặt trời ở câu 2 là Ẩn dụ. Tác dụng thì mình nghĩ là ngầm ví bác như mặt trời bởi bác là ng tìm ra con đường giải phóng dân tộc
hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ thứ hai sử dụng phép ẩn dụ. Phép ẩn dụ khiến câu văn thêm hàm súc, cô đọng, gợi hình gợi cảm. Hình ảnh ẩn dụ trong câu thơ cho thấy sự trân trọng và lòng kính yêu vô bờ của tác giả đối với Bác
BPNT : ẩn dụ hình ảnh " mặt trời trong lăng" (chỉ Bác Hồ như vầng thái dương jải phóng cho dt VN)
Tác dụng : làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
Ẩn dụ là " mặt trời"
-> Tác dụng: chỉ mặt trời là Bác Hồ. Cho thấy tầm quan trọng của Bác, bác là người giải phóng dân tộc Việt Nam và nói lên tình cảm yêu mến, kính trọng của tác giả với Bác Hồ- vị lãnh tụ vĩ đại!😊😊😊
Bien phap tu tu an du : Mat troi
- Mat troi : chi Bac Ho
Tac dung tu Mat troi : Nghia den : lamf cho cau tho tro nen hay hon, sinh dong vaf giau cam xuc.
Nghia bong : Noi len hinh anh cao dep cua Bac ho - Nguoi lanh tu.Noi len bac la mot nguoi yeu nuoc va hinh anh bac trong cau tho giau y nghia. Du bac da qua doi nhung trong long nhan dan bac van con ton tai
Trong câu thơ trên, ta bắt gặp hình ảnh mặt trời trong câu thơ thứ nhất là mặt trời thật trên bầu trời cao, chiếu ánh sáng, mang sự sống đến cho muôn loài. Mặt trời thật ấy thấy một mặt trời khác trong lăng. Mặt trời trong lăng ấy chính là Bác Hồ. Đây là biện pháp tu từ Ẩn dụ. So sánh ngầm Bác Hồ là mặt trời nhằm ca ngợi sự cao cả, vĩ đại của Bác: vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã soi đường, dẫn lối, dìu dắt dân tộc ta đến bến vinh quang.
MÌNH KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG NHA. NẾU KHÔNG ĐÚNG THÌ CŨNG ĐỪNG TRÁCH MÌNH ĐÓ. MÌNH NGHĨ SAO VIẾT VẬY THÔI. THÔNG CẢM NGHEN!!!!!!!!!!!!
nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác và phép lặp