tiếng suối trong như tiếng hát xa
-câu thơ trên đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối với tiếng hát xa.phép so sánh lấy hình ảnh con người làm chủ đã làm cho tiếng suối trở nên gần gũi với con người,ấm áp tình người.cách so sánh như thế đã làm bật tiếng suối rất trong trẻo,ngân nga,du dương,vang vọng.qua đó,tác giả đã làm bật cảnh thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc rất tĩnh lặng nhưng ko đìu hiu,heo hút mà nồng ấm tình người qua nghệ thuật lấy động tả tĩnh.
trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
-ở câu thơ này,điệp từ lồng dc điệp lại 2 lần khiến cho các tầng bậc sắc màu trở nên hòa quyện,quấn quýt với nhau.đó là cảnh ánh trăng ở tầng cao hòa với vòm cổ thụ ở tầng giữa,hoa lá ở tầng thấp.đó là các sự vật cách nhau nghìn trùng nhưng nhờ điệp từ "lồng" đã khiến cho bức tranh thiên nhiên trở nên lung linh huyền ảo,trăm màu nghìn sắc,như dệt như thêu
=>qua 2 câu thơ đã thể hiện tác giả là người yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
-hai câu thơ đã sử dụng điệp ngữ chuyển tiếp,đó là từ "chưa ngủ" được xuất hiện ở cuối câu 3,đầu câu 4
-cách ngắt nhịp đặc biệt:nhịp 4/3 ở câu 3,nhịp 2/5 ở câu 4
=>giọng thơ giống như một lời tâm sự khẳng định Bác đang thức,trằn trọc,lo lắng suy tư.Bác chưa ngủ vì say mê thưởng ngoạn vẻ đẹp cảnh khuya như vẽ.nhưng câu thơ thứ 4 mang đến 1 bất ngờ:nguyên nhân chủ yếu NGười chưa ngủ là vì lo nỗi nước nhà,tức là lo cho dân cho nước,lo cho sự nghiệp cách mạng.lúc này là thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp,nhân dân ta gặp rất nhiều khó khăn gian khổ.Bác lại là người chèo lái con thuyền cách mạng nên điều đó đã trở thành lẽ thường tình ở con người HCM
=>tâm hồn yêu thiên nhiên,sống hòa hợp với thiên nhiên và tinh thần yêu nước,hết lòng lo cho nhân dân đã hòa hợp làm 1 ở con người Bác tạo nên phong thái ung dung,lạc quan,yêu đời ở Bác
chúc bạn hok tốt
điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác
tick mình nha
Điệp ngữ: lồng , chưa ngủ
so sánh:tiếng suối-tiếng hát, cảnh vật đẹp-bức tranh
điệp ngữ "lồng" tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm
điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
So sánh tiếng suối chảy róc rách,văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi, cần thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác
Câu 4: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
• Câu thơ như tấm bản lề mở ra chiều sâu mới trong tâm hồn tác giả
• Đó là niềm thao thức chưa ngủ vì còn lo nghĩ đến vận mệnh dân tộc trong gian đoạn đầu đầy gian khó ấy
⇒ Hai nét tâm trạng hai con người: người thi sĩ và chiến sĩ thống nhất trong tâm hồn Bác
- Trong hai câu thơ cuối có sử dụng điệp ngữ chưa ngủ
- Tác dụng
+ điệp ngữ như tấm bản lề mở ra hai phía tâm trạng của cùng một con người: niềm say mê cảnh sắc thiên nhiên và nỗi lo việc nước
+ hai khía cạnh ấy khong mâu thuẫn mà thống nhất cũng như con người thi sĩ và chiến sĩ luôn thống nhất trong con người Bác vậy.