lần lượt: 7 , -5, -2011,0
tìm số đối của các số sau -7,5,\(\left|-2011\right|,0\)
-7=7
5=-5
\(\left|-2011=-2011\right|\)
0=0
lần lượt: 7 , -5, -2011,0
tìm số đối của các số sau -7,5,\(\left|-2011\right|,0\)
-7=7
5=-5
\(\left|-2011=-2011\right|\)
0=0
giúp em ạ
I. BÀI TẬP 1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12;-5 và | 5|2. Tính: a) 8274+226; b) (- 5 ) + (-11) ; c) (- 43) + (-9) 3. Tính: a) 17 +(-7); b) (-96) – 64 ; c) 75 + (-325) 4. Tính: a) 10-(-3): b) (-21) – (-19); c) 13 – 30; d) 9-(- 9) 5. Tính tổng: a) (-30) + 15 - 10 + (-15) ; b) 17+ (-12) – 25 – 17: c) (-14 ) + 250 +(-16) + (- 250): d) (-3) - (-14)+27+(-10) 6. Đơn gian biểu thức: a) (x + 17)- (24 +35) : b) (-32) – (y+20 ) – 20.Bài tập:
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -8 ;0 ;1 ;-5 ;-(-5)
b) Tính giá trị của: |0|;|-7|;|5|
a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; |-3|;|0| ; 2
Cho tập hợp A gồm các chữ cái trong từ “CHĂM HỌC”. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 4 phần tử
B. 5 phần tử
C. 6 phần tử
D. 7 phần tử
Câu 2: Cho hai tập hợp M = {0; 1; 2; 3} và tập hợp N = {x ∈N| x < 3}.
A. M ⊂ N
B. M > N
C. M < N
D. N ⊂ M
Câu 3: Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên lẻ từ 5 đến 39 là:
A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Câu 4: Kết quả của phép tính | 2011| +| – 2011| là:
A. 4022
B. – 4022
C. 0
D. 2011
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng:
Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
Số 0 không phải là số nguyên.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương bao giờ cũng lớn giờ cũng lớn hơn giá trị tuyệt đối của số nguyên âm.
Số tự nhiên là số nguyên dương.
Câu 6: Giá trị của x thõa mãn: (–7) – x = (–12) + 8 là:
A. –11
B. 3
C. –3
D. –27
Câu 7: Số liền sau của số –999 là :
A. – 1000
B. –998
C. 1000
D. 998
Câu 8: Giá trị của biểu thức (x – 3) ( x + 2) tại x = 1 là:
A. –5
B. 6
C. - 6
D. 12
Câu 9: Câu trả lời nào sau đây là đúng:
A. (–3)2
B. (–3)5 = 35
C. (–6)2 = 36
D. (–4)3 = – 64
Câu 10: Cho x ∈ Z và -5 ≤ x < 7. Tổng các số nguyên x bằng :
A. 6
B. - 6
C. - 11
D. 0
Câu 11: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức – m – (– n + p) ta được:
A. – m + n + p
B. – m – n + p
C. m + n – p
D. – m + n – p
Câu 12: Nếu a.b < 0 thì:
A.a và b cùng dấu
B. a 0 và b < 0
C.a và b trái dấu
D. a > 0 và b 0
B. Tự luận:
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
5 . ( –7) + (–12). (–6) b) ( –95). (2 – 125) – 125. 95
c) | –345| : | –5| + |27| . (–3)
Bài 2: Tìm x ∈ Z, biết:
3(x – 5) = –60 b) 22x + 32x = 39 c) | x – 3| = | –20|
Bài 3: Tìm số hạng thứ 7 của dãy số: – 3; 9; – 27; 81;….
---------------
Bài 8: a. Tìm các ước của 5; -7
b. Tìm 5 bội của 12;-11
Bài 9: Tìm số đối của số nguyên: 0; 3; -1; -(-5).
Bài 10: Tính
a. 100 + (+430) + 2145 + (-530)
b. (-12) . 15
c. 12 . (-13) + 13 . (-22)
d. {[14 : (-2)] + 7 } : 2012
Bài 2: Tìm tổng các số tự nhiên có ba chữ số lập bởi các chữ số 2, 3, 0, 7, trong đó :
a) Các chữ số có thể giống nhau b) Các chữ số đều khác nhau.
Cho số b=32009. 72010 .132011 . Tìm Chữ số hàng đơn vị của số b
Câu 3: Khi sắp xếp các số -2/7; 0; 3/-5; 2/3; 8/9 theo thứ tự tăng dần (dùng dấu <)ta được
A. -2/7 < 3/-5 < 0 < 2/3 < 8/9 B. 3/-5 < -2/7 < 0 < 2/3 < 8/9
C. -2/7 < 3/-5 < 0 < 8/9 < 2/3 D. 3/-5 < -2/3 < 0 < 8/9 < 2/3
Bài 1:
a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)
b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\)
Bài 2: So sánh:
\(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)và \(B=\frac{5}{40\cdot44}+\frac{5}{44\cdot48}+\frac{5}{48\cdot52}+..+\frac{5}{76\cdot80}+\frac{5}{2011}\)
Bài 3:Cho \(C=222...22000...00777...77\)(có 2011 số 2; 2011 số 0; 2011 số 7). Hỏi C là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 4: Số học sinh khối 6 xếp hàng, nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6, biết số học sinh khối 6 chưa đến 400 học sinh?
Bài 5: Trên đường thẳng xx' lấy điểm O bất kì, vẽ 2 tia Oz và Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là xx' sao cho \(\widehat{xOz}=40^o;\widehat{xOy}=3\widehat{xOz}\)
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Gọi Oz' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy}\). Tính \(\widehat{zOz'}\)
Bài 6: Một số chia cho 7 thì dư 3, chia cho 17 thì dư 12, chia cho 23 thì dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 thì dư bao nhiêu?