\(\Delta\) có vecto chỉ phương \(\vec{u_{CP}}=\left(-2;9\right)\)
Phương trình tổng quát đường thẳng d:
\(-2\left(x+5\right)+9\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-9y+37=0\)
\(\Delta\) có vecto chỉ phương \(\vec{u_{CP}}=\left(-2;9\right)\)
Phương trình tổng quát đường thẳng d:
\(-2\left(x+5\right)+9\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow2x-9y+37=0\)
1. Viết pt tổng quát của đt :
d4 đi qua C(2;-3) và vuông góc với vuông góc EF với E (2;-1) ,F(3;-2)
d5 đi qua A(2;-3) và vuông góc với đt \(\Delta\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=-1-t\end{matrix}\right.\)
d6 đi qua B(4;6) và song song với đt \(\Delta\left\{{}\begin{matrix}x=1-t\\y=4-3t\end{matrix}\right.\)
cho 2 điểm A ( -1 ;1 ) B (2 ;2 ) . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết
a) d đi qua A,B
b) d đi qua A và song song với đường thẳng \(\Delta:\left\{{}\begin{matrix}x=1-3t\\y=4t\end{matrix}\right.\)
Chuyển đường thẳng d\(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=2-3t\end{matrix}\right.\) sang dạng phương trình tổng quát
a) Xác định tất cả các giá trị của a để góc tạo bởi đường thẳng \(\left\{{}\begin{matrix}x=9+at\\y=7-2t\end{matrix}\right.\) và đường thẳng 3x+4y-2=0 bằng 45 độ
b) Đường thẳng \(\Delta\) đi qua giao điểm của hai đường thẳng \(d_1:2x+y-3=0\) và \(d_2:x-2y+1=0\) đồng thời tạo với đường thẳng \(d_3:y-1=0\) một góc 45 độ có pt là
c) Trong mp tọa độ xOy có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(2;0) và tọa với trục hoành góc 45 độ
cho d đi qua điểm M(2;3),cắt đường thẳng delta:3x-y+1=0 tại điểm A có hoành độ dương sao cho AM=\(2\sqrt{2}\).Phương trình tổng quát của d là
Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng sau
△1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3+4t\\y=2+5t\end{matrix}\right.\) ; △2: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+4t'\\y=7-5t'\end{matrix}\right.\)
bài 1: cho M (3;-7) lập phương trình (d):
a) qua M và có VTPT là \(\overrightarrow{a}\) = (3;-2)
b) qua M và song song với đường thẳng (d') : 3x-2y+1=0
c) qua M và vuông góc với đường thẳng (d') : \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=-2-3t\end{matrix}\right.\)
bài 2: cho hai điểm A (-1;2) , B (3;5) lập phương trình đường thẳng:
a) qua hai điểm A và B
b) qua A và vuông góc với AB
c) trung trục của đoạn AB
d) qua góc tọa độ O và song song AB
bài 3: viết phương trình các cạnh của tam giác ABC với A (4;5) B(-6;1) C(1;1)
bài 4: viết phương trình các đường cao của tam giác ABC với A (3;2) B(-1;1) C(2;1)
Viết pt đường thẳng \(\Delta\)
a) Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(1;\dfrac{1}{2}\right)\) và song song với \(\Delta\) biết \(\Delta\)trùng với Ox
b)Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(3;4\right)\) và vuông góc với \(\Delta\) biết \(\Delta\) trùng với Ox
c )Viết pt đường thẳng d Đi qua \(M\left(-1;2\right)\) và vuông góc với \(\Delta\) biết \(\Delta\) trùng với Oy
Giả sử đường thẳng d có phương trình là ax + by + c = 0
Điều kiện a2 + b2 ≠ 0
d (A; d) = 2 ⇒ \(\dfrac{\left|a+b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)
d (B; d) = 4 ⇒ \(\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=4\)
Vậy |2a + 3b + c| = |2a + 2b + 2c|
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}b=c\left(1\right)\\4a+5b+3c=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Từ (1) ⇒ (a + 2b)2 = 4 (a2 + b2)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}a=0\\3a=4b\end{matrix}\right.\)
Với a = 0 , chọn b = 1 => c = 1
=> Pt d : y + 1 = 0
Với 3a = 4b, chọn a = gì tùy => b => c
=> d
(2) => (cái này vô lí)