Chiều dài là:
\(\dfrac{27}{2}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{27}{2}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{81}{20}\left(dm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\dfrac{27}{2}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{81}{20}\left(dm\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{81}{20}dm\)
Chiều dài là:
\(\dfrac{27}{2}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{27}{2}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{81}{20}\left(dm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật là:
\(\dfrac{27}{2}:\dfrac{10}{3}=\dfrac{81}{20}\left(dm\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{81}{20}dm\)
Tìm phân số thích hợp (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{3}{5}\times?=\dfrac{4}{7}\) \(\dfrac{4}{7}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{20}{21}\) |
a) \(\dfrac{2}{5}\times?=\dfrac{3}{10}\) b) \(\dfrac{1}{8}:?=\dfrac{1}{5}\)
Vào một buổi chiều, người ta đo được chiều dài cái bóng của ngọn tháp là \(\dfrac{99}{4}\) m. Biết chiều dài cái bóng của ngọn tháp gấp 2 lần chiều cao ngọn tháp. Tính chiều cao ngọn tháp.
a) Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau: \(\dfrac{5}{8}\); \(\dfrac{3}{4}\); \(\dfrac{1}{2}\)
b) Tính
\(\dfrac{3}{7}:\dfrac{5}{8}\) \(\dfrac{8}{7}:\dfrac{3}{4}\) \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}\)
Tính.
a) \(\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{4}\) b) \(\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}\) c) \(\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{6}\)
Tính.
a) \(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{1}{13}\) b) \(\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Người ta cắt 1 thanh sắt dài \(\dfrac{3}{2}\) m thành các đoạn, mỗi đoạn dài \(\dfrac{1}{8}\) m. Hỏi người ta cắt được bao nhiêu đoạn như vậy?
Tính rồi rút gọn.
a) \(\dfrac{3}{8}:\dfrac{9}{4}\) b) \(\dfrac{8}{21}:\dfrac{4}{7}\) c) \(\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{8}\)
Tính (theo mẫu).
a) \(3:\dfrac{5}{7}\) b) \(4:\dfrac{1}{3}\) c) \(\dfrac{5}{7}:3\)
Tìm phân số thích hợp.