5".B. 𝐴:"∃𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥≠5".C. 𝐴:"∃𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥"> 5".B. 𝐴:"∃𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥≠5".C. 𝐴:"∃𝑥∈𝑅,𝑥2−3𝑥" />
Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định của chúng.
𝐴: "∀𝑥 ∈ 𝑅, 𝑥 2 > 0".
1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?
A. 𝑥 chia hết cho 3.
B. 5 chia hết cho 2.
C. 𝑛 không chia hết cho 2.
D. Buồn quá !
Cho hai tập hợp 𝐴={1;2;4;6;8},𝐵={0;1;2;3;4;5;6;7}. Tìm 𝐴∩𝐵.A.
𝐴∩𝐵={0;1;2;3;4;5;6;7;8}.
B. 𝐴∩𝐵={1;2;4;6}.
C. 𝐴∩𝐵={8}.
D. 𝐴∩𝐵={0;3;5;7}.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. −𝜋<−2⇒𝜋2< 4
B. 𝜋<4⇒𝜋2<16
C. √23<5⇒2√23<2.5
D. √23<5⇒−2√23>−2.5
Xét tính Đ/S và c/m mệnh đề sau
A: '' nếu ∀ n ∈ N và n2 ⋮ 5 thì n⋮ 5 "
B: " ∀ x ∈ N và n2 ⋮ 6 thì n⋮ 6 "
C : '' nếu 2a - 1 là số nguyên tố thì a là số nguyên tố "
D: " nếu x≥y thì x3 ≥ y3 "
Cho các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng :
a) Nếu tứ giác ABCD là hình thang cân thì 2 góc đối bù nhau
b) Nếu a = b thì a.c = b.c c)Nếu a > b thì a2 > b2
d)Nếu số nguyên chia hết cho 10 thì chia hết cho 5 và 2
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề, câu nào là mệnh đề chứa biến?
a) 3 + 2 = 7;
b) 4 + x = 3;
c) x + y > 1;
d) 2 – √5 < 0.
lập mệnh đề phủ định của mệnh đề ∃x ∈R,x2+2x+5
Cho a là số tự hiên, xét các mệnh đề P : "a có tận cùng là 0", Q : "a chia hết cho 5"
a) Phát biểu mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) và mệnh đề đảo của nó;
b) Xét tính đúng sai của cả hai mệnh đề trên