1, Tìm m để đường thẳng y = (m-2)x + 3 không cắt trục hoành
2, x,y > 0 thỏa mãn \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{y}+1\right)\ge4\)
Tìm GTNN của P = \(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{x}\)
1 . a. \(\left(\sqrt{5}-2\right).\sqrt{3+\sqrt{5}}+\left(\sqrt{5}+2\right).\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
b. \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=x+2\)
2. A= \(\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\left(x\ge0,x\ne1\right)\)
a. Rút gọn
b. Tìm x để A nguyên
3. Tìm giao điểm của (d1) : y=x-2 và (d2) : y = -x+2 bằng phép tính và đồ thị .
4. B = \(x-\frac{2x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{x\sqrt{x}+1}{x\sqrt{x}+1}+1\left(x\ge0,x\ne1\right)\)
a. Rút gọn
b. Tìm gtrị nhỏ nhất của A
5. Cho đường tròn tâm O bán kính AB=2R . Gọi M là 1 điểm trên đường tròn sao cho BM= R . ác tiếp tuyến A và M cắt nhau tại E
a.Tính các góc của tam giác ABM và tính AM theo R
b. Cm : OE//MB
c. Gọi H là trực tâm của tam giác EAM . CM tứ giác AHMO là hình thoi
d. Kẻ MK vuông góc vs AB tại K . Gọi I là trung điểm MK . CM : E,I,B thẳng hàng
Tìm GTNN: \(M=\dfrac{x^2-2x+\sqrt{2015}}{x^2}\) (với \(x\ne0\))
cho biểu thức A= \(\left(\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{3}{2\sqrt{x}+1}-\frac{5\sqrt{x}-7}{2x-3\sqrt{x}-2}\right):\frac{2\sqrt{x}+3}{5x-10\sqrt{x}}\)
với x>0, x≠4
1, rút gọn biểu thức A
2, tìm x sao cho A nhận giá trị là một số nguyên
Cho 3 số dương x, y, z thỏa mãn điều kiện \(\frac{x}{y}\)+\(\frac{y}{z}\)+\(\frac{z}{x}\)=3
CM: \(\frac{\sqrt{y}}{x}\)+\(\frac{\sqrt{z}}{y}\)+\(\frac{\sqrt{x}}{z}\) ≤ 3
Help me plz mình đang rất gấp
cho biểu thức
M= \(\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}\) + \(\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\) - \(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}\)
với x≥0;x≠4
a, rút gọn M
b, tìm x để M=\(\frac{7}{12}\)
c, tìm x để M >\(\frac{1}{2}\)
d, tìm x ∈ Z để \(\frac{1}{M}\) nhận giá trị nguyên
e, tìm x ∈ R để M nhận giá trị nguyên
Cho biểu thức A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{x+4\sqrt{x}+4}:\left(\frac{x}{x+2\sqrt{x}}+\frac{x}{\sqrt{x}+2}\right)\)
1. Rút gọn A
2. Tìm x để A\(\frac{1}{3\sqrt{x}}\)
Cho \(2\sqrt{x}-\sqrt{y}=0\)
Tìm GTNN của: \(x-\sqrt{y}+2019\)
bài 1: rút gọn các biểu thức sau:
a) \(3\sqrt{\frac{1}{3}}+\frac{1}{2}\sqrt{12}+\sqrt{3}\)
b) \(\sqrt{12}-\sqrt{27}+3\sqrt{8}-\sqrt{32}\)
bài 2: cho hàm số bậc nhất y= \(\left(1-\sqrt{5}\right)x-1\)
a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao?
b) tính giá trị của y khi \(x=1+\sqrt{5}\)
c) tính giá trị của x khi \(y=-\sqrt{5}\)
bài 3: cho hai hàm số bậc nhất y= (k+3) x+2 và y= (5-k)x+3
a) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) với gt nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? vì sao?
bài 4: cho biểu thức:\(p=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{3x+3}{9-x}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x-3}}\)
a) rút gọn p
b) tìm x để \(p=-\frac{1}{3}\)
c) tìm GTNN của P
bài 5: cho biểu thức: \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}-\frac{10\sqrt{x}}{x-25}-\frac{5}{\sqrt{x}+5}\)
a) rút gọn A
b) tính giá trị của A khi x = 9
c) tìm x để \(A< \frac{1}{3}\)
bài 6: cho hàm số y= (m-2) x+3
a) tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu a
bài 7: dựng góc nhọn a, biết \(\cos a=\frac{3}{5}\)
bài 8: cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía đối với nửa đường tròn đối với AB. lấy điểm C bất kì trên nửa đường tròn đó. tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cát Ax, By lần lượt ở M và N.
a) tính MÔN
b) chứng minh bốn điểm: O, A, M, C cuàng thược một đường tròn
c) gọi E là giao điểm của OM và AC, F là giao điểm của ON và BC
chứng minh: OE.OM= OF.ON
bài 9: từ một điểm nằm ngoài (O;R), kẻ các tiếp tuyến MB, MC với đường tròn( B,C là các tiếp tuyến)
a) chứng minh OM\(\perp\)OB
b) vẽ đường kính BI. chứng minh rằng: CI\(//\)MO
c) gọi K là giao điểm của MO và BC. chứng minh: MB . MC = MK . MO
bài 10: cho nửa đường tròn tâm O, đường kính MN=2R, A là một điểm tùy ý trên nửa đường tròn (A\(\ne\)M; N). kẻ hai tiếp tuyến Mx, Ny với nửa đường tròn. qua A kẻ tiếp tuyến thứ ba lần lượt cắt Mx, Ny tại I và K.
a) chứng minh IK = MI + NK và IÔK = \(^{90^0}\)
b) chứng minh MI . NK = \(^{R^2}\)
c) OI cắt MA tại E, OK cắt AN tại F. chứng minh EF = R
d) tìm vị trí của A để IK có độ dài nhỏ nhất.
mọi người ai biết thì giúp em với ạ em đang cẩn gấp ạ.