Câu hỏi: Một vật được treo vào cân lò xo, trong không khí chỉ 50N, nhúng vật ngập trong nước chỉ 30N, nhúng ngập trong chất lỏng khác chỉ 34N. Xác định khối lượng riêng của chất lỏng đó? Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.
Câu 55: Có ba cốc thuỷ tinh giống nhau,lần lượt đựng nước,rượu,dầu hoả có khối lượng bằng nhau.Cung cấp một nhiệt lượng sao cho chất lỏng trong ba cốc có độ tăng nhiệt độ như nhau.So sánh nhiệt lượng thu vào giữa ba cốc(Biết nhiệt dung riêng của nước,rượu,dầu hoả lần lượt là:4200J/kg.K,2500J/kg.K,2100J/kg.K)
A. Q1=Q2=Q3 B. Q1<Q2<Q3 C. Q1=Q2+Q3 D. Q1>Q2>Q3
Câu 56: Điều nàosau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt:
A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn.
B. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao hơn sang vật có nhiệt dung riêng thấp hơn.
D. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng thấp sang vật có nhiệt dung riêng cao hơn.
Câu 57:Thả một miếng nhôm được nung nóng vào nước lạnh.Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B. Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu.
D. Nhiệt lượng do nhôm toả ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào?
Câu 58: Câu nào sau đây nói về điều kiện truyền nhiệt giữa hai vật là đúng?
A. Nhiệt không thể truyền từ vật có nhiệt năng nhỏ sang vật có nhiệt năng lớn hơn.
B. Nhiệt không thể truyền giữa hai vật có nhiệt năng bằng nhau.
C. Nhiệt chỉ có thể truyền từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
D. Nhiệt không thể tự truyền được từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn.
Câu 59: Khi hai vật tiếp xúc nhau mà có nhiệt độ khác nhau,thì:
A. Nhiệt lượng truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
B. Sự truyền nhiệt này xảy ra không ngừng.
C. Sự truyền nhiệt này xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.
D. Nhiệt lượng do vật toả ra bằng nhiệt lượng do vật thu vào.
Chọn câu phát biểu sai
Câu 60:Thả một cục nước đá vào một cốc nước hỏi cái nào truyền nhiệt cho cái nào?
A. Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước.
B. Nước truyền nhiệt cho cục nước đá.
Cục nước đá truyền nhiệt cho cốc nước đồng thời cốc nước lại truyền nhiệt cho cục nước đá.
một vật nặng 3600g có khối lượng riêng bằng 1,8g/cm3.khi thả chất lỏng có khối lượng riêng bằng 0,85/cm3.nó chìm hoàn toàn vào trong chất lỏng vật đã chiếm chỗ chất lỏng 1 thể tích làm là......cm3
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố.
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Hai quả cầu bằng bạc và thủy tinh cso cùng khối lượng 220,5 g và được treo về hai phía của một đòn cân. Khi nhũng phập quả cầu bạc vào nước thì cân mất thăng bằng. Biết khối lượng riêng của bạc, thủy tinh là nước lần lượt là 10500 kg/m3 ; 2500 kg/m3 ; 1000 kg/m3. Để cân bằng trở lại ta cần đặt quả cân có khối lượng bằng bao nhiêu và đĩa cân có quả nào ?
Một bình thông nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Khi các chất lỏng trong bình đứng yên, người ta thấy so với mặt phân cách giữa xăng và nước thì cột xăng có độ cao là 56mm, cột nước có độ cao là 39,2mm. Tính trọng lượng riêng của xăng. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5cm. Để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau thì phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao..................cm.