Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Phương

Tìm 3 câu ca dao hoặc thơ đã đc học hoặc em biết có sử dụng điep ngữ. Chỉ ra tác dụng của điệp ngữ 

Công Chúa Hoa Hồng
27 tháng 7 2016 lúc 17:01
        Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.        Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.         Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.- Các từ in đậm là các từ nằm trong phép điệp (tự chỉ ra cách thức điệp trong những trường hợp này).- Tác dụng của điệp ngữ:+ Trong bài ca dao, các điệp ngữ có tác dụng khắc hoạ sự vất vả gian nan của người nông dân.
thanh ngọc
27 tháng 7 2016 lúc 19:06
Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâu    Ngàn dâu xanh ngắt một màu        Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng 
huỳnh thị ngọc ngân
28 tháng 7 2016 lúc 17:21

1.         Thương thay thân phận con tằm,

       Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.

             Thương thay lũ kiến li ti,

       Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.

             Thương thay hạc lánh đường mây,

       Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.

              Thương thay con cuốc giữa trời,

        Dầu kêu ra máu có người nào nghe.

- Các từ in đậm là các từ có sử dụng điệp ngữ. thuộc điệp ngữ cách quãng .có tác dụng thể hiện sự đồng cảm xót thương trước thân phận thấp hèn của người nông dân lao động và tố cáo xã hội phong kiến

2.   Trên đường hành quân xa

      Dừng chân bên xóm nhỏ

      Tiếng gà ai nhảy ổ:

      "Cục...cục tác cục ta"

      nghe xao động nắng trưa

      Nghe bàn chân đỡ mỏi

      Nghe gọi về tuổi thơ

- Đây là điệp ngữ cách quãng . có tác dụng nói lên tiếng gà trưa đã gọi về những cảm xúc tuổi thơ trong lòng tác giả

3.   Người ta đi cấy lấy công,

Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề.

      Trông trời, trông đất, trông mây,

trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm

      Trông cho chân cứng đá mềm,

trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.

- Đây là điệp ngữ cách quãng. có tác dụng nói lên sự cần cù ,lo lắng trăm bề của người dân lao động để tạo ra hạt gạo.

             

Đặng Minh Anh
29 tháng 7 2016 lúc 8:39
   1.           Người ta đi cấy lấy công,Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.       Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.       Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.                                                  (Ca dao)2.  Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?                                 (Đoàn Thị Điểm)3. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều[...]mink chỉ tìm đc thôi chứ ko chỉ ra đc tác dụng. xin lỗi nhé
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 16:59

“Thằng Bờm có cái quạt mo,

Phú ông xin đổi ba bò, chín trâu.

Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu

Phú ông xin đổi ao sâu cá mè.

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè

Phú ông xin đổi một bè gỗ lim.

Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim

Phú ông xin đổi con chim đồi mồi.

Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi

Phú ông xin đổi nắm xôi, Bờm cười.”
 

Cấu trúc điệp ngữ giúp bài thơ có vẻ như đangđối đáp nhau, tạo cảm giác vui vẻ cho bài thơ


Các câu hỏi tương tự
Winivn123
Xem chi tiết
Hiền Lê
Xem chi tiết
Đoàn Vũ Hải Yến
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
Xem chi tiết
phan thị xuân mai
Xem chi tiết
Meomuot
Xem chi tiết
Ánh Ngọc Đinh
Xem chi tiết
Thiên
Xem chi tiết
윤기민
Xem chi tiết