bản báo cáo thực hành : tính xác suất xuất hiện của các mặt đồng kim loại. mình cần bảng báo cáo chi tiết ạ
Liên hệ kết quả gieo một kim loại với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1 : Aa.
Cho gieo phấn giữa 2 cây thuần chủng thu được F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau. Tiếp tục cho F1 gieo phấn vơi snhau tạo ra F2 có kết quả , 360 quả đỏ- chín sớm, 120 quả đỏ- chín muộn, 123 quả vàng- chín sớm, 41 quả vàng- chín muộn.
a Xác định tính trạng trội, lặn. Quy ước gen cho mỗi cặp tính trạng trên
b Lập sơ đồ lai từ P đến F2
I) TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: trong quá trình hình thành tinh trùng ở cơ thể người, từ 1 tế bào sinh tinh tạo ra số loại tinh trùng là:
A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại
Câu 2: Khi giao phấn giữa hai cây có kiểu hình thân cao, quả dài với thân thấp, tròn. Ở đời con thu được 4 loại kiểu hình sau: (1) thân cao, quả tròn; (2) thân cao quả dài; (3) thân thấp, quả tròn; (4) thân thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Những kiểu hình được gọi là biến dị tổ hợp?
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1) và (4)
Câu 3: Khi gieo đồng thời 2 đồng kim loại nhiều lần, sự xuất hiện các mặt của 2 đồng kim loại với tỉ lệ xấp xỉ là 1SS : 2SN : 1NN liên quan đến điều nào sau đây:
A. Tỉ lệ giao tử của cơ thể dị hợp 1 cặp gen
B. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 khi lai 2 cơ thể dị hợp 1 cặp gen.
C. Tỉ lệ giao tử của cơ thể dị hợp 2 cặp gen
D. Tỉ lệ kiểu gen ở F1 khi lai 2 cơ thể thuần chủng tương phản 1 cặp gen.
Câu 4: Ở người tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1:1 do nguyên nhân nào sau đây?
A. Nam giới cho 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng như nhau
B. Xác xuất thụ tinh giữa tinh trùng X và tinh trùng Y với trứng như nhau.
C. Sức sống của hợp tử XX và XY như nhau.
D. Cả A, B, C
Câu 5: Có 5 tinh bào bậc I tiến hành giảm phân, kết quả nào sau đây đúng:
A. Có 20 tinh trùng B. Có 15 tinh trùng
C. Có 10 tinh trùng D. Có 5 tinh trùng
Câu 6: Tương quan về số lượng giữa axit amin và nuclêotit của mARN khi ở trong ribôxôm?
A. 2 nuclêotit quy định 1 axit amin B. 4 nuclêotit quy định 1 axit amin
C. 3 nuclêotit quy định 1 axit amin D. 5 nuclêotit quy định 1 axit amin
II) TỰ LUẬN
Câu 7: a. Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ADN và ARN?
b. Cho một đoạn ARN có trình tự nuclêotit như sau: -A-U-G-X-A-X-G-U-, Hãy xác định trình tự các nuclêotit trên mạch khuôn và mạch bổ sung của ADN.
Câu 8: Ở cà chua, cây cao (A) là trội so với cây thấp (a)
a. Tìm kiểu gen của dạng cây cao.
b. Cho cây cao thuần chủng lai với cây thấp, kết quả kiểu hình F1 và F2 như thế nào? Viết sơ đồ lai?
Câu 9: Quan niệm rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai? Vì sao?
Khi thực hiện gieo phấn giữa các câyP với nhau, người ta thu được ở F1 có 120 quả tròn, 119 cây quả dài. Biện luận và lập sơ đồi lai từ P đến F1
Ở một loài cây ăn quả tính trạng về thời gian chín do một cặp alen ( D, d) quy định. Thực hiện các phép lai với kết quả sau :
P1 : cây chín sớm × cây chín muộn thì F1 đồng loạt xuất hiện cây chín sớm
P2: cây chín sớm × cây chín sớm thì F1 xuất hiện 75% cây chín sớm , 25% cây chín muộn
P3: cây chín sớm × cây chín muộn thì F1 xuất hiện 50% cây chuẩn sớm , 50%cây chuẩn muộn
P4: cây chín muộn× cây chín muộn thì F1 xuất hiện 100%cây chín muộn
P5: cây chín sớm × cây chín sớm thì F1 xuất hiện đồng loạt cây chín sớm
a, Xác định kiểu gen của P của phép lai nói trên
b, Để ngay ở F1 đồng loạt xuất hiện một tính trạng , kiểu gen của P phải như thế nào?
Câu 1: Khi cho hai cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn, chín muộn giao phấn với nhau thì được F1 100% cao-muộn. Cho F1 tạp giao thì thu được F2 gồm có : 3150 hạt khi đem gieo mọc thành thân cao, chín muộn : 1010 hạt khi đem gieo mọc thành thân cao chín sớm : 1080 hạt khi đem gieo mọc thành thân lùn chín muộn: 320 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn chín sớm
a. Cho biết kết quả lai tuân theo định luật di truyền nào? Giải thích
b. Đem các cây cao- muộn ở F2 thụ phấn với cây lùn- sớm thi F3 thu được các trường hợp sau :
- F3-1: 50% cao-muộn : 50% cao-sớm
- F3-2: 50% cao- muộn : 50% lùn-muộn
- F3-3: 25% cao-muộn :25% cao-sớm :25% lùn-muộn : 25% lùn-sớm
- F3-4: 100% cao-muộn
Tìm kiểu gen của các cây F2 đó và ciết sơ đồ lai từng trường hợp
Câu 1: Khi cho hai cây lúa thân cao, chín sớm và thân lùn, chín muộn giao phấn với nhau thì được F1 100% cao-muộn. Cho F1 tạp giao thì thu được F2 gồm có : 3150 hạt khi đem gieo mọc thành thân cao, chín muộn : 1010 hạt khi đem gieo mọc thành thân cao chín sớm : 1080 hạt khi đem gieo mọc thành thân lùn chín muộn: 320 hạt khi đem gieo mọc thành cây thân lùn chín sớm
a. Cho biết kết quả lai tuân theo định luật di truyền nào? Giải thích
b. Đem các cây cao- muộn ở F2 thụ phấn với cây lùn- sớm thi F3 thu được các trường hợp sau :
- F3-1: 50% cao-muộn : 50% cao-sớm
- F3-2: 50% cao- muộn : 50% lùn-muộn
- F3-3: 25% cao-muộn :25% cao-sớm :25% lùn-muộn : 25% lùn-sớm
- F3-4: 100% cao-muộn
Tìm kiểu gen của các cây F2 đó và ciết sơ đồ lai từng trường hợp
Ở một đang bị , người ta chú ý đến cặp tình trạng về hình dạng qua biểu hiện bằng 2 kiểu hình là quá tròn và quá dài. Có 3 nhóm HS thí nghiệm
+ Nhóm 1 : Thực hiện giao phối giữa 2 cây bí với nhau thu được F1 đồng loạt giống nhau. Tiếp tục cho F1 thụ phấn, F2 xuất hiện 452 quả tròn và 151 quả dài
+ Nhóm 2 : Cho cây quả tròn lai với nhau được F1 có tất cả 620 cây đều quả tròn
+ Nhóm 3 : Do sơ suất trong lúc thống kê số liệu , người ta chỉ còn kiểu gen của bố dị hợp tử và kiểu hình ở con là một nửa số cây có quả tròn và một nửa số cây là quá dài
Hãy biện luận viết sơ đồ lai ở 3 nhóm thí nghiệm trên