Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trúc Hạ

tập nghiệm của bất phương trình \(x^2-\left(m+4\right)x+5\left(m-1\right)\) <0 là một khoảng có độ dài bằng 10.Tính tổng L bao gồm tất cả các giá trị của m xảy ra

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 2 2020 lúc 20:43

Do tập nghiệm của BPT là 1 khoảng \(\Rightarrow\Delta=\left(m+4\right)^2-20\left(m-1\right)>0\)

\(\Rightarrow m^2-12m+36=\left(m-6\right)^2>0\Rightarrow m\ne6\)

Khi đó do độ dài của khoảng nghiệm là 10 \(\Rightarrow x_2-x_1=10\)

Kết hợp Viet ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+4\\x_2-x_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{m-6}{2}\\x_2=\frac{m+14}{2}\end{matrix}\right.\)

Mặt khác theo Viet \(x_1x_2=5\left(m-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{m-6}{2}\right)\left(\frac{m+4}{2}\right)=5\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2-22m-4=0\)

\(\Rightarrow m_1+m_2=22\)

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Trúc Hạ
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
ABC
Xem chi tiết
Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Rosie
Xem chi tiết