a) Tính BC:
Ta có: \(\widehat{A}=90^o\) (ΔABC vuông tại A)
Áp dụng định lí PITAGO đối với ΔABC:
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 62 + 82
=> BC2 = 100
=> BC =\(\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
b) ΔABK là tam giác...:
Ta có:
BK (BD) là đường phân giác của góc B (1)
AE vuông góc với BK (BD)
=> BK là đường vuông góc (2)
Từ (1) và (2):
=> ABK là tam giác cân (vì tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao là tam giác cân)
c) DK ⊥ BC:
Vì ΔKED vuông tại E (do AE ⊥ BD)
Ta có: \(E=90^o\Rightarrow\widehat{EKD}+\widehat{KDE}=90^o\)
Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó:
\(\Rightarrow\widehat{DKC}=\widehat{EKD}+\widehat{KDE}=90^o\)
hay DK ⊥ BC.