Ôn tập toán 7

Trần Linh Chi

Tam giác ABC có AB=AC. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy 2 điểm D và E sao cho BD=CE

a) CMR: DE//BC

b) Từ D kẻ DM vuông góc với BC. Từ E kẻ EN vuông góc với BC.

CMR: DM=EN

c) CMR: Tam giác AMN là tam giác cân

Đinh Đức Hùng
16 tháng 2 2017 lúc 17:29

A B C D E 1 2 1 2 M N 1 2 1 2 3 3

a ) Vì AB = AC => ∆ABC cân tại A => \(\widehat{B_1}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\) (1)

AD = AB + BD ; AE = AC + CE

Mà AB = AC (gt) ; BD = CE (gt) => AD = AE

=> ∆ADE cân tại A \(\Rightarrow\widehat{D}=\frac{180-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B_1}=\widehat{D}\) Mà lại ở vị trí STL => DE // BC (đpcm)

b ) Vì DE // BC => \(\widehat{D_1}=\widehat{B_3}\left(SLT\right)\)

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{C}_3\left(STL\right)\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\) ( Do ∆ADE cân tại A ) => \(\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\)

Xét ∆MBD và ∆NCE có :

\(\widehat{M}=\widehat{N}=90\text{ }\)0

BD = CE (gt)

\(\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\left(cmt\right)\)

=> ∆MBD = ∆NCE (CH - GN)

=> DM = EN ( cạnh t/ư )

c ) Theo ( b ) ∆MBD = ∆NCE => MB = NC ( cạnh t/ư )

Ta có : \(\widehat{ABM}+\widehat{B_1}=180\)0 ( kề bù ) => \(\widehat{ABM}=180\)0\(-\widehat{B_1}\)

\(\widehat{ACN}+\widehat{C_1}=180\)0 ( kề bù ) => \(\widehat{ACN}=180\)0 \(-\widehat{C_1}\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (∆ABC cân tại A)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)

Xét ∆AMB và ∆ANC có :

AB = AC (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\) (cmt)

MB = NC

=> ∆AMB = ∆ANC (c - g - c)

=> AM = AN => ∆AMN cân tại A ( theo định nghĩa )

Bình luận (0)
Trần Linh Chi
22 tháng 1 2017 lúc 9:46

xin lỗi ! mình ko biết vẽ bằng máy .

các bạn giúp mình với. mình đang cần gấp lắm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Bảo Châu
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Đào Anh
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
yon khờ
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
Xem chi tiết
Khue Sao
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết