Vì Thủy ngân Hg có trọng lượng riêng rất lớn so với các chất lỏng khác nên dùng nó để đo áp suất khí quyển dễ hơn.
Ví dụ :
- trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg = 136 000 (N/m³)
- trọng lượng riêng của nước là dnước = 10 000 (N/m³)
Ta thấy 136 000 (N/m³) > 10 000 (N/m³)
Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm.
p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103360 (N/m²).
Nếu dùng nước để đo :
p = 103360 (N/m2) = hnước × 10 000
=> hnước = 103 360 / 10 000 = 10,336 (m) > hHg = 76 cm
Vậy ta thấy nếu dùng nước để đo thì ổng phải leo lên tầng lầu thứ 3 để đo áp suất ? chưa kể cái ống cao như vậy rút hết không khí để tạo chân không cho ống rất khó khăn.
Với lại, thủy ngân là chất độc hại, nên sẽ làm hại cho người, hay là ông Tô-ri-xe-li này biết được điều đó ? Ổng biết nhưng ổng dùng khẩu trang để ổng làm việc , còn việc dùng cái ống chứa cột nước cao hơn 10 m thì phòng thí nghiệm của ổng không đủ chỗ chứa :)) Nguồn:.................. /'' ) Quyết
............... ,/¯../ Tâm
.............. /..../ Giữ
............ /..../ Cho
.../´¯´¯¯/' ..'/ⁿ.`·¸ Yahoo
./'/........... ../¨¯\ Hỏi
('(...´...´.. ¯~/'...') Đáp
.\........... ........./ Trong
..'\'...\... .... _.·´ Sạch
....\...... ......( Bổ
......\.... .......\ Ích
Trả lời: Khi để ống Tô-ri-xe-li thẳng đứng, áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân gây ra ở đáy ống (pA = pkq). Khi bắt đầu nghiêng ống, chiều cao của cột thủy ngân giảm nghĩa là áp suất tại điểm A trong ống nhỏ hơn áp suất tại điểm B ngoài ống. Áp suất tại điểm B là áp suất trên mặt thoáng của thủy ngân, đó chính là áp suất khí quyển. Lúc đó pA < pkq. Do chênh lệch về áp suất đó nên thủy ngân ở trong chậu chuyển vào ống Tô-ri-xe-li cho đến khi độ cao của thủy ngân bằng độ cao ban đầu nghĩa là pA = pkq. Bởi vậy, khi để nghiêng ống Tô-ri-xe-li chiều dài cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không đổi.