Do quán tính nên khi vẩy chiếc cặp sốt. Cột thủy ngân trong ống tụt xuống.
Do quán tính nên khi vẩy chiếc cặp sốt. Cột thủy ngân trong ống tụt xuống.
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000
1. giả sử tay bạn tạo đươc 1 lực tối đa là 300N, liệu bạn có thể nâng được 1 cái chậu nhựa hình trụ có đường kính đáy 40 cm và cao 25cm chứa đầy nước? Giảm bớt độ cao cột nước bao nhiêu để nâng được?
2. một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống cho mặt thủy ngân cách miệng ống là 94 cm.
a) tính áp suất cột thủy ngân lên đáy ống, d(hg) =136000N/m^3
b) nếu thay thủy ngân bằng nước thì có thể tạo được áp suất như trên hay không, d(nước)=10000
Tại sao trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, lại thấy thủy ngân trong ống bị tụt xuống, còn lại khoảng 76cm (Tính từ mặt thoáng của chậu thủy ngân)?
Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao h người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho cột thủy ngân trong ống có chiều cao h1 nếu thay thủy ngân bằng nước và để tạo được áp suất ở đáy ống như khi trong ống chứa thủy ngân thì chiều cao h2 của cột nước trong ống là 81,6 cm. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3, của nước là 10000 N/m3, của rượu là 8000N/m3
a, Tính chiều cao h1 của cột thủy ngân trong ống?
b, Tính chiều cao tối thiểu của ống là bao nhiêu để khi thay thủy ngân bằng rượu thì vẫn có thể tạo được áp suất ở đáy ống như khi ở trong ống chứa thủy ngân
Câu 1.
a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.
b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?
Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.
Câu 3.
1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?
2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?
Trong trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra?
A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút
B. Khi được bơm, lốp xe căng lên
C. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô-ri-xe-li
D. Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại
GIÚP MÌN NHA!
Áp suất của một cột thủy ngân cao 10mm là bao nhiêu? Lấy g=10m/ s7, thủy ngân có khối lượng riêng là 13600kg/m.
A. 0,047atm. B. 0,041 atm.
C. 0,052atm. D. 0,055atm.
"Khi đi trên sàn đá hoa mới dễ ngã"a)Dựa vào kiến thức về lực ma sát , hãy giải thích hiện tượng trên. b)trong hiện tượng này thì ma sát có lợi hay có hại