Khi tiêm thuốc thì nên tiêm vào tĩnh mạch vì:
– Tĩnh mạch nằm cạn hơn động mạch nên rất dễ tìm thấy, thành của tĩnh mạch cũng mềm hơn.
– Thuốc vào tĩnh mạch sẽ được đưa về tim và từ đó được bơm đều đến các cơ quan trong cơ thể, còn nếu thuốc được vào động mạch , thuốc chỉ theo máu động mạch đến một nơi nào đó nhất định của cơ thể thôi( tùy vào vị trí của động mạch)
– Áp lực dòng máu chảy trong lòng động mạch rất lớn, nếu đâm kim vào sẽ rất khó bơm thuốc vào, và nếu có bơm được thì khả năng cầm máu tại vết kim là rất khó .
Khi tiêm thuốc nên tiêm vào tĩnh mạch vì:
- Do tĩnh mạch nổi gần da nên dễ nhận biết
Vận tốc máu ở tĩnh mạch chậm=>Khi tiêm thuốc vào tránh gây tắc mạch gây nguy hiểm
Lòng mạch rộng và mềm động mạch và tĩnh mạch nên dễ tiêm hơn
* Khi tiêm người ta thường tiêm vào tĩnh mạch vì những lý do sau:
- Động mạch có áp lực cao, khi rút kim tiêm ra thường gây phụt máu
- Động mạch nằm sâu trong thịt nên khó thấy
- Tĩnh mạch có lòng mạch rộng nên dễ luồn kim tiêm
- Tĩnh mạch nằm nông hơn động mạch nên dễ tìm thấy