Chương II- Nhiệt học

Hiền Thảo Nguyễn

Tại sao khi ta rót nước vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng

Nguyễn Phương Mai
16 tháng 4 2017 lúc 20:18

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

TICK CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
sakura xinh dep
16 tháng 4 2017 lúc 20:20

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau:
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém.
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp.
3. Sự giãn nở vì nhiệt.
4. Hiệu ứng vết nứt.

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. banh

Bình luận (0)
Lê Đinh Hiếu Quỳnh
2 tháng 5 2019 lúc 21:02

vì cốc thủy tinh mỏng hơi nước dễ thoát ra cốc ko bị vỡ cốc tguyr tinh dày hơi nước thoát ra lâu cốc dễ vỡ

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
đặng nhật huy
Xem chi tiết
Lịnh
Xem chi tiết
Duyên Nghiêm
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Trương Mai Khánh Huyền
Xem chi tiết
Châu Tiểu Phụng
Xem chi tiết
Đỗ Phan Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Toka Moyo Isaki
Xem chi tiết