→ Để khiến cho chân liền lại, tránh chúng ta cử động mạnh
Bác sĩ cần phải bó bột vì khi gãy chân như chúng ta đã biết là không nên để chân hoạt động quá nhiều hay bị tác động mạnh, bác sĩ bó bột là để cố định chân và bảo vệ chỗ phần xương bị gãy.
→ Để khiến cho chân liền lại, tránh chúng ta cử động mạnh
Bác sĩ cần phải bó bột vì khi gãy chân như chúng ta đã biết là không nên để chân hoạt động quá nhiều hay bị tác động mạnh, bác sĩ bó bột là để cố định chân và bảo vệ chỗ phần xương bị gãy.
tại sao xương người già dễ gãy khi gãy lại khó liền ?
Khi gặp người bị tai nạn bị gãy xương có nên nắm lại chỗ gãy không ? Vì sao
a. Vì sao người già dễ bị gãy xương và khi gãy thì sự hồi phục xương diễn ra chậm, không chắc chắn?
1)a.Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài
b.Nêu đặc điểm cấu tạo của xương ngắn và xương dẹp
2)a.Trình bày thành phần hóa học của xương.Xương to ra dài ra do đâu?
b.Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở ra
c.Vì ssao ở người già xương dễ bị gãy khi gãy lại khó phục hồi
3)a.Dể chứng minh thành phần hóa học của xương phải làm những thí nghiệm nào?Giải thích
b.Giải thích nguyên nhân tại sao cầu thủ bóng đá bị chuột rút
Em bị gãy 2 xương cẳng tay (1 xương, 1/3 xương) do khi chơi thể thao bị ngã em đã chống tay. Em có đến bệnh viện chỉnh hình và đăng bột nhưng sau khi tháo bột thì tay em lại bị cong khoảng 10 độ, em đã 14 tuổi vậy có cách nào để nó có thể thẳng lại không ???
Thầy cô bạn bè giúp dùm em ạ !!!
vì sao xương người già dễ gãy nhưng lại không thể lành ? nhưng cũng thể lành lại?
1.Tại sao khi ngã người già dễ gãy xương hơn trẻ nhỏ? Tại sao ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ lành trở lại nhanh hơn người già?
2. trên đường đi học về bạn An gặp một bác nông dân do vượt mương vô tình bị gãy xương cẳng tay. Trong trường hợp này bạn An phải giúp bác nông dân như thế nào?
Vì sao phải sơ cứu khi bị gãy tay..???
Tại sao khi hầm xương, bỏ đu đủ vào xương lại nhanh nhừ.