Theo mik là vì khi thức ăn đc tiêu hóa trong miệng thì khoảng thời gian đó ko nhiều vì vậy enzim amilaza chỉ kịp biến đổi 1 phần tinh bột thành đường mantozo.
Theo mik vậy thôi có sai đừng giận nhé
Theo mik là vì khi thức ăn đc tiêu hóa trong miệng thì khoảng thời gian đó ko nhiều vì vậy enzim amilaza chỉ kịp biến đổi 1 phần tinh bột thành đường mantozo.
Theo mik vậy thôi có sai đừng giận nhé
Tại sao thức ăn từ khoang miệng chuyển xuống dạ dày?
Làm thế nào để biết nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột chính trong thức ăn thành đường mantôzơ?
- có 3 học sinh khi nghiên cứu hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt đã bố trí ba thí nghiệm khác nhau . em hãy phân tích kết quả mõi thí nghiêm và cho biết, từng học sinh đó có thể rút ra kết luận gì sau khi tiến hành thí nghiệm?
- tinh bột trong ống nghiệm nào bị biến đổi, còn tinh bột ở ống nghiệm nào khác lại ko biến đổi? giải thích?
+ + + giúp mình zứ + + +
- SÁCH VNEN KHTN 8 TẬP 1 -
Các bạn giúp mình với
1, Vì sao đến tuổi trưởng thành người không cao lên được nữa?
2, Trong thí ngiệm tìm hiểu hoạt động của Enzim trong nước bọt. So sánh kết quả giữa các ống nào đẻ chứng tỏ Enzim amilaza hoạt động ở 37oC, ko hoạt động ở môi trường axit. Vì sao?
Ngoài khả năng biến đổi tinh bột chín thành đường Maltose, nước bọt còn có vai trò gì ?
Trình bày Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
+ Biến đổi lí học (nêu tên các hoạt động tham gia, các thành phần tham gia, tác dụng của mỗi hoạt động)
+ Biến đổi hóa học (tên hoạt động, thành phần tham gia hoạt động, tác dụng)
Câu hỏi: (Quan sát bức hình chỗ phần trả lời và trả lời những câu hỏi bên dưới):
a) Quá trình biến đổi chất dưới xảy ra ở đâu trong hệ tiêu hoá?
b) Điều kiện để Enzim Amilaza hoạt động?
- pH = 7.2, to = 37oC
c) Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
Tại sao trong thí nghiệm tìm hiểu hoạt động của amilaza, ở ổng nghiệm B lại phải đun nóng dung dịch hò tinh bột và nước bọt?
Cháo là chất tinh bột (gluxit),Sữa là chất đạm (protein).Vậy :khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
1. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?
2. Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ "nhai kĩ no lâu".
3. Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?
4. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
:))))