Vì khi nước ở thể khí (hơi nước) thì khoảng cách giữa các phân tử nước lớn hơn so với khoảng cách giữa các phân tử nước khi ở thể lỏng, nên 1kg hơi nước có thể tích lớn hơn 1kg nước.
Vì khi nước ở thể khí (hơi nước) thì khoảng cách giữa các phân tử nước lớn hơn so với khoảng cách giữa các phân tử nước khi ở thể lỏng, nên 1kg hơi nước có thể tích lớn hơn 1kg nước.
Người ta thả vào nhiệt lượng kế chứa m1=0,5kg nước ở t1=10oC một cục nước đá có m2=1kg ở t2= -30. Tính nhiệt độ và thể tích của hỗn hợp sau cân bằng nhiệt
Người ta dẫn 0,2kg hơi nước ở nhiệt độ 100°C vào một bình chứa 1,5kg nước đang ở nhiệt độ 15°C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp và tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg hơi nước ở 100°C ngưng tụ thành nước ở 100°C là , nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
45,Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K . Điều đó có nghĩa:
A.Để nâng 1kg rượu lên nhiệt độ bay hơi ta phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 2500J
B.1kg rượu khi bị đông đặc giải phóng ra nhiệt lượng 2500J
C.Để 1kg rượu tăng lên 1°C cần cung cấp nhiệt lượng 2500J
D.Nhiệt lượng có trong 1kg rượu có nhiệt độ bình thường.
Có thể bạn đã biết, trong sách giáo khoa bộ môn Vật Lý lớp 8 thì người ta có nói rằng: nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K cho ta biết nhiệt lượng cần cung cấp cho 1Kg nước tăng lên 1°C. Theo mình thấy cách nói này có phần chưa đúng vì người ta có nói J/Kg.K nhưng lại dùng °C, trong công thức bạn để ý là người ta dùng đơn vị đo nhiệt độ (K) chứ không phải là đơn vị đo nhiệt độ (°C). Vậy thì có phải Bộ Giáo dục đã làm sai sách vật lý không?
Một bếp dầu dùng để đun nước, khi đun 1kg nước ở 200C thì sau 10' nước sôi. Biết nhiệt dung được cung cấp một cách đều đặn.
a/ Tìm thời gian cần thiết để cung cấp lượng nước nói trên bay hơi hoàn toàn. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là c=4200J/kg.k , L=2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồ dùng của nước.
b/ Giải lại câu a nếu tính đến ấm nhôm có khối lượng 200g, có nhiệt dung riêng 880J/kg.k.
Bỏ 1 cục sắt có khối lượng 0.1kg ở nhiệt độ 527 độ C vào 1 bình chứa 1kg nước ở nhiệt độ 20 độ C . Hỏi có bao nhiêu gam nước kịp hóa hơi ở nhiệt độ 100 độ C biết nhiệt dung riêng của sắt là 460 và của nước là 4200 , L = 2.3x10^6
Một bếp dầu dùng để đun nước, khi đun 1kg nước ở 200C thì sau 10' nước sôi. Biết nhiệt dung được cung cấp một cách đều đặn.
a/ Tìm thời gian cần thiết để cung cấp lượng nước nói trên bay hơi hoàn toàn. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là c=4200J/kg.k , L=2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với đồ dùng của nước.
b/ Giải lại câu a nếu tính đến ấm nhôm có khối lượng 200g, có nhiệt dung riêng 880J/kg.k.
một ấm nhôm có khối lượng 1kg chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 30°C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K
một ấm nhôm có khối lượng 1kg chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 30°C. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi lượng nước trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm 880J/Kg.K