Biểu thức \(\dfrac{P}{Q}\) được gọi là phân thức đại số.
Biểu thức \(\dfrac{P}{Q}\) được gọi là phân thức đại số.
Cho biểu thức: \(\dfrac{{2{\rm{x}} + 1}}{{x - 2}}\)
a) Biểu thức 2x +1 ở tử có phải là đa thức hay không?
b) Biểu thức x – 2 ở mẫu có phải là đa thức khác đa thức 0 hay không?
Cho phân thức: \(\dfrac{{4{{\rm{x}}^2}y}}{{6{\rm{x}}{y^2}}}\)
a) Tìm nhân tử chung của tử và mẫu
b) Tìm phân thức nhận được sau khi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.
Cho phân thức: \(\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} + x}}\)
a) Viết điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 10 và x = -1.
Cho hai phân thức \(\dfrac{1}{{{x^2}y}}\) và \(\dfrac{1}{{x{y^2}}}\)
a) Hãy nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với y và nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ hai với x.
b) Nhân xét gì về mẫu của hai phân thức thu được.
a) Tính số thích hợp vào ?: \(\dfrac{2}{-7}=\dfrac{4}{?};\dfrac{\left(-3\right)}{-9}=\dfrac{?}{3}\);
b) Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
Quy đồng mẫu thức hai phân thức \(\dfrac{1}{x^2+x}\) và \(\dfrac{1}{x^2-x}\).
Cho phân thức: \(\dfrac{{2{{\rm{x}}^2} - x + 1}}{{x - 2}}\). Tìm giá trị của x sao cho mẫu: \(x - 2 \ne 0\).
Quy đồng mẫu thức các phân thức trong mỗi trường hợp sau:
\(a)\dfrac{2}{{x - 3y}}\) và \(\dfrac{3}{{x + 3y}}\)
\(b)\dfrac{7}{{4{\rm{x}} + 24}}\) và \(\dfrac{{13}}{{{x^2} - 36}}\)
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức?
\(a)\dfrac{{{x^2}y + x{y^2}}}{{x - y}}\) \(b)\dfrac{{{x^2} - 2}}{{\dfrac{1}{x}}}\)