Câu 1 : (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Khi bọn tay sai xông vào nhà, chị Dậu trong tình thế rất thảm thương:
- Anh Dậu vừa tỉnh sau một cơn thập tử nhất sinh.
- Được bà lão hàng xóm tốt bụng cho bát gạo nấu cháo. Chị Dậu rón rén bưng bát cháo và hồi hộp xem chồng ăn có ngon không.
- Anh Dậu vừa “run rẩy cất bát cháo kề vào đến miệng”.
Câu 2 : (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Nhân vật cai lệ:
- Đứng đầu bọn lính ở huyện đường, chuyên đòi sưu thuế, đánh trói người.
- Hắn và tên lí trưởng xông vào nhà anh Dậu đòi sưu nặng, đòi bắt người đi đánh,... Chỉ là tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ.
- Hành động: cầm roi cầm thước, quát mắng, xưng hô ông-thằng, ông-mày.
→ Độc ác, hống hách, xấc xược, cậy hơi quan lớn ức hiếp người dân yếu đuối.
* Cách miêu tả chân thực, sinh động, sắc sảo linh hoạt, thái độ căm ghét, khinh bỉ.
Câu 3 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
* Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích:
- Ban đầu: nhẫn nhục, chịu đựng, chỉ nói lí:
+ Gọi ông, xưng cháu. Lời nói nhún nhường, cầu xin “cháu van ông,...”
+ Hành động: run run, chạy đến đỡ tay cai lệ,...
- Không chịu đựng được nữa vùng dậy phản kháng:
+ Xưng hô ông-tôi, sau đó mày-bà. Lời nói đầy quyết liệt thách thức.
+ Hành động mạnh mẽ, khỏe khoắn “túm cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa,...’
* Sự thay đổi thái độ của chị Dậu được miêu tả chân thực, hợp lí. Chị Dậu hiện lên là một người phụ nữ giàu tình thương yêu chồng, dịu dàng. Đồng thời thật can đảm, mạnh mẽ, giàu sức phản kháng.
Câu 4 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Đặt nhan đề Tức nước vỡ bờ là thỏa đáng vì nó phản ánh đúng nội dung đoạn trích. Có áp bức phải có đấu tranh, áp bức càng nhiều đến mức độ không thể nữa thì sức phản kháng, sức đấu tranh càng mạnh.
Câu 5 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. Vì:
- Thể hiện thật rõ nét, sinh động tính cách các nhân vật.
- Tạo tình huống khéo léo. Ngòi bút miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ linh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, đối thoại, ngôn ngữ nhân vật độc đáo, thể hiện được sắc thái tâm lí nhân vật.
Câu 6* : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Nguyễn Tuân nhận xét rằng Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”. Đúng là như vậy khi mà xã hội tàn bạo, vô lí, tàn nhẫn đến cực độ, người dân ắt phải đấu tranh, tránh sao được “nổi loạn” để đòi lại sự công bằng.
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu ... ngon miệng hay không): chị Dậu chăm sóc chồng.
- Phần 2 (còn lại): chị Dậu khôn ngoan và can đảm đương đầu với bọn tay sai.
Câu 1 : (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Khi bọn tay sai xông vào nhà, chị Dậu trong tình thế rất thảm thương:
- Anh Dậu vừa tỉnh sau một cơn thập tử nhất sinh.
- Được bà lão hàng xóm tốt bụng cho bát gạo nấu cháo. Chị Dậu rón rén bưng bát cháo và hồi hộp xem chồng ăn có ngon không.
- Anh Dậu vừa “run rẩy cất bát cháo kề vào đến miệng”.
Câu 2 : (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Nhân vật cai lệ:
- Đứng đầu bọn lính ở huyện đường, chuyên đòi sưu thuế, đánh trói người.
- Hắn và tên lí trưởng xông vào nhà anh Dậu đòi sưu nặng, đòi bắt người đi đánh,... Chỉ là tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ.
- Hành động: cầm roi cầm thước, quát mắng, xưng hô ông-thằng, ông-mày.
→ Độc ác, hống hách, xấc xược, cậy hơi quan lớn ức hiếp người dân yếu đuối.
* Cách miêu tả chân thực, sinh động, sắc sảo linh hoạt, thái độ căm ghét, khinh bỉ.
Câu 3 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
* Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích:
- Ban đầu: nhẫn nhục, chịu đựng, chỉ nói lí:
+ Gọi ông, xưng cháu. Lời nói nhún nhường, cầu xin “cháu van ông,...”
+ Hành động: run run, chạy đến đỡ tay cai lệ,...
- Không chịu đựng được nữa vùng dậy phản kháng:
+ Xưng hô ông-tôi, sau đó mày-bà. Lời nói đầy quyết liệt thách thức.
+ Hành động mạnh mẽ, khỏe khoắn “túm cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa,...’
* Sự thay đổi thái độ của chị Dậu được miêu tả chân thực, hợp lí. Chị Dậu hiện lên là một người phụ nữ giàu tình thương yêu chồng, dịu dàng. Đồng thời thật can đảm, mạnh mẽ, giàu sức phản kháng.
Câu 4 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Đặt nhan đề Tức nước vỡ bờ là thỏa đáng vì nó phản ánh đúng nội dung đoạn trích. Có áp bức phải có đấu tranh, áp bức càng nhiều đến mức độ không thể nữa thì sức phản kháng, sức đấu tranh càng mạnh.
Câu 5 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. Vì:
- Thể hiện thật rõ nét, sinh động tính cách các nhân vật.
- Tạo tình huống khéo léo. Ngòi bút miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ linh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, đối thoại, ngôn ngữ nhân vật độc đáo, thể hiện được sắc thái tâm lí nhân vật.
Câu 6* : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Nguyễn Tuân nhận xét rằng Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”. Đúng là như vậy khi mà xã hội tàn bạo, vô lí, tàn nhẫn đến cực độ, người dân ắt phải đấu tranh, tránh sao được “nổi loạn” để đòi lại sự công bằng.
Tóm tắt:
Chị Dậu dứt ruột bán con mà chưa đủ tiền nộp sưu. Anh Dậu đang ốm cũng bị lôi ra đình đánh thập tử nhất sinh. Bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu vừa nấu xong nồi cháo thì cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến đòi sưu. Mặc chị hết lời van xin, cai lệ vẫn nhất định bắt anh Dậu, còn chửi mắng, bịch vào ngực chị. Không nhịn được nữa, chị Dậu uất ức, vùng lên phản kháng.
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu ... ngon miệng hay không): chị Dậu chăm sóc chồng.
- Phần 2 (còn lại): chị Dậu khôn ngoan và can đảm đương đầu với bọn tay sai.
Câu 1 : (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Khi bọn tay sai xông vào nhà, chị Dậu trong tình thế rất thảm thương:
- Anh Dậu vừa tỉnh sau một cơn thập tử nhất sinh.
- Được bà lão hàng xóm tốt bụng cho bát gạo nấu cháo. Chị Dậu rón rén bưng bát cháo và hồi hộp xem chồng ăn có ngon không.
- Anh Dậu vừa “run rẩy cất bát cháo kề vào đến miệng”.
Câu 2 : (trang 32 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): Nhân vật cai lệ:
- Đứng đầu bọn lính ở huyện đường, chuyên đòi sưu thuế, đánh trói người.
- Hắn và tên lí trưởng xông vào nhà anh Dậu đòi sưu nặng, đòi bắt người đi đánh,... Chỉ là tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ.
- Hành động: cầm roi cầm thước, quát mắng, xưng hô ông-thằng, ông-mày.
→ Độc ác, hống hách, xấc xược, cậy hơi quan lớn ức hiếp người dân yếu đuối.
* Cách miêu tả chân thực, sinh động, sắc sảo linh hoạt, thái độ căm ghét, khinh bỉ.
Câu 3 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
* Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích:
- Ban đầu: nhẫn nhục, chịu đựng, chỉ nói lí:
+ Gọi ông, xưng cháu. Lời nói nhún nhường, cầu xin “cháu van ông,...”
+ Hành động: run run, chạy đến đỡ tay cai lệ,...
- Không chịu đựng được nữa vùng dậy phản kháng:
+ Xưng hô ông-tôi, sau đó mày-bà. Lời nói đầy quyết liệt thách thức.
+ Hành động mạnh mẽ, khỏe khoắn “túm cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa,...’
* Sự thay đổi thái độ của chị Dậu được miêu tả chân thực, hợp lí. Chị Dậu hiện lên là một người phụ nữ giàu tình thương yêu chồng, dịu dàng. Đồng thời thật can đảm, mạnh mẽ, giàu sức phản kháng.
Câu 4 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Đặt nhan đề Tức nước vỡ bờ là thỏa đáng vì nó phản ánh đúng nội dung đoạn trích. Có áp bức phải có đấu tranh, áp bức càng nhiều đến mức độ không thể nữa thì sức phản kháng, sức đấu tranh càng mạnh.
Câu 5 : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1): “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”. Vì:
- Thể hiện thật rõ nét, sinh động tính cách các nhân vật.
- Tạo tình huống khéo léo. Ngòi bút miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ linh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, đối thoại, ngôn ngữ nhân vật độc đáo, thể hiện được sắc thái tâm lí nhân vật.
Câu 6* : (trang 33 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Nguyễn Tuân nhận xét rằng Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”. Đúng là như vậy khi mà xã hội tàn bạo, vô lí, tàn nhẫn đến cực độ, người dân ắt phải đấu tranh, tránh sao được “nổi loạn” để đòi lại sự công bằng.
Văn bản chia thành 2 đoạn:
- Phần 1 (từ đầu ... ngon miệng hay không): Cảnh chị Dậu chăm sóc chồng.
- Phần 2 ( còn lại): Cảnh chị Dậu phản kháng.
Tóm tắtGia đình chị Dậu nghèo khó, không đủ tiền nộp sưu. Anh Dậu vì thế mà bị đánh đập tàn nhẫn. Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu nấu cháo cho chồng ăn. Cháo vừa kề miệng, cai lệ và lính đã xông vào bắt chị Dậu nộp sưu. Chị xin khất, chúng đánh chị và toan lôi anh Dậu đi. Chị cầu xin không được, quá phẫn uất, chị đã vùng lên chông trả lại bọn chúng, quật ngã bọn tay sai của lí trưởng.
Soạn bàiCâu 1: (trang 33 sgk Ngữ văn 8 tập I):
Khi bọn tay sai xông vào, tình thế của chị Dậu.
- Gia cảnh khốn cùng: Nghèo túng phải bán con, bán chó, chạy vạy nộp sưu cho chồng còn bị bắt nộp thêm suất sưu cho em chồng đã chết từ năm ngoái.
- Chồng vừa tỉnh sau một trận đòn thừa sống thiếu chết
- Anh Dậu vừa bưng bát cháo kề miệng
Câu 2: (trang 32 sgk Ngữ văn 8 tập I):
Nhân vật Cai lệ:
- Một tên tay sai mạt hạng dưới quyền lí trưởng
- Hắn chuyên đi đòi sưu thuế, thúc sưu và bắt bớ, đánh đập người dân.
- Ngoại hình: Lẻo khoẻo, giọng khàn khàn, giọng hầm hè
- Hắn xông vào nhà chị Dậu, thúc sưu khi anh Dậu vừa bị một trận thập tử nhất sinh hôm qua. Chị Dậu xin khất:
+ Chúng đánh đập chị
+ Toan nhảy vào trói anh Dậu.
+ Hành động, ngôn ngữ: Cầm roi cầm thước, thét, quát mắng, xưng hô “ông”-“thằng”, “ông”-“mày”.
Câu 3: (trang 33 sgk Ngữ văn 8 tập I):
Diễn biếm tâm lí chị Dậu trong đoạn trích:
- Ban đầu:
+ Ngôn ngữ:“ông”, xưng “cháu”. Lời van xin ha thiết “cháu van ông,...”
+ Hành động: Run run, chạy đến đỡ tay cai lệ, vẫn thiết tha...
→ Nhẫn nhục, nhún nhường, chịu đựng
- Khi Cai lệ đánh chị và sấn đến trói anh Dậu:
+ Xưng hô: ông-tôi, sau đó mày-bà. Lời nói đầy quyết liệt thách thức.
+ Hành động: mạnh mẽ, khỏe khoắn túm cổ cai lệ, ấn dúi ra cửa, túm tóc lẳng cho một cái…
→ Mạnh mẽ, dũng cảm, quyết liệt
* Diễn biến tâm lí của chị Dậu chân thực và hợp lí theo quy luật “tức nước vỡ bờ”. Chị Dậu hiện lên là một người phụ nữ giàu tình thương yêu chồng, nhẫn nhịn, chịu đựng nhưng cũng vô cùng can đảm, mạnh mẽ, giàu sức phản kháng.
Câu 4: (trang 33 sgk Ngữ văn 8 tập I):
- Nhan đề “tức nước vỡ bờ” thể hiện quy luật: Có áp bức sẽ có đấu tranh, con người sẽ vùng lên phản kháng khi bị đè nén bởi áp bức, bất công.
- Đặt tên như vậy là thỏa đáng, phù hợp với diễn biến câu chuyện và hoàn cảnh của của chị Dậu.
Câu 5: (trang 33 sgk Ngữ văn 8 tập I):
“Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên Cai Lệ là một đoạn tuyệt khéo”:
- Tình huống truyện gay cấn: Anh Dậu đang trong tình thế nguy cấp, bị uy hiếp tới tính mạnh. Chị Dậu dù van xin tha thiết, nhưng bị chúng đánh và toan bắt trói anh Dậu, trước hoàn cảnh ấy chị Dậu đã phản kháng mạnh mẽ.
- Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật:
+ Chị Dậu: hiền lành, yêu thương chồng con, nhẫn nhục, chịu đựng nhưng vẫn có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
+ Cai lệ: ác độc, ngang ngược, hung hãn
- Nghệ thuật đối lập:
+ Ngoại hình: Chị Dậu lực điền >< bọn tay sai sức lẻo khẻo, ngã chỏng quèo…
+ Ngôn ngữ, hành động: Ngôn ngữ xưng hô, hành động van xin >< phản kháng , biến đổi theo hoàn cảnh và tâm lí nhân vật.
- Giọng văn ở đoạn này có pha sự hài hước, châm biếm, mỉa mai bọn tay sai.
→ Đoạn đánh nhau của chị Dậu đã khắc họa thành công hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ, kiên cường dám chống lại bè lũ tay sai phong kiến tàn bạo, vô nhân tính.
Câu 6: (trang 33 sgk Ngữ văn 8 tập I):
Qua tác phẩm “Tắt đèn” và đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố đã “xui người nông dân nổi loạn”: Hoàn cảnh của chị Dậu, sự phản kháng của chị như một mồi lửa thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta.
- Phản ánh quy luật: Có áp bức tất có đấu tranh, phải dùng bạo lực để làm cách mạng.
- Ngô Tất Tố nhìn thấy sức mạnh tiềm tàng của nhân dân ta.