I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi 1. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm. a. Bài văn “Tấm gương” biểu đạt tình cảm gì? Tình cảm mà tác giả muốn biểu đạt qua bài văn “Tấm gương” đó là biểu dương những con người trung thực, ngay thẳng, phê phán những kẻ xu nịnh, dối trá. b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả bài văn đã làm như thế nào? - Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả đưa hình ảnh có ý nghĩa tương đồng sâu sắc. - Từ đặc tình của tấm gương phản chiếu sự vật một cách chân thực khách quan, không vì kẻ soi gương là ai mà thay đổi hình ảnh, tác giả liên tưởng so sánh với tính cách của con người để ngợi ca những con người trung thực thẳng thắn. c. Bố cục của bào văn gồm có mấy phần? Ý nghĩa của mỗi phần? Bố cục của bài văn gồm có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. - Mở bài: + Từ đầu đến … mẹ cha sinh ra nó (đoạn 1) + Nội dung: Phẩm chất của tấm gương. - Thân bài: + Từ “Nếu ai có bộ mặt … đến không hộ thẹn” + Nội dung: Lợi ích của tấm gương đối với đời sống của con người. - Kết bài: + Phần còn lại: “Còn tấm gương … với bất cứ ai”. + Nội dung: Khẳng định lại chủ đề. d. Tình cảm, sự đánh giá của tác giả trong bài văn có chân thực rõ ràng không? Văn biểu cảm tức là biểu hiện thái độ tình cảm của người viết. Ở bài văn này tình cảm, sự đánh giá của tác giả rất chân thực, rõ ràng, trong sáng, điều đó đã làm nên giá trị biểu cảm của bài văn, khơi gợi được sự đồng cảm ủng hộ từ phía người đọc. 2. Đoạn văn viết về mẹ của nhà văn Nguyên Hồng. - Đoạn văn biểu hiện những nỗi niềm đau khổ của đứa con khi mẹ đi xa, phải sống với người khác, bị hắt hủi, bị ngược đãi, mong muốn mẹ về để được giải thoát. Tình cảm này được biểu hiện một cách trực tiếp. - Dấu hiệu để đưa ra nhận xét, ra căn cứ vào tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than thở của người con: “Mẹ ơi! Con cổ quá mẹ ơi! Mẹ có biết không?”… II. Luyện tập Câu 1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi. a. Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường khi phải xa trường trong những ngày nghỉ hè của tác giả. Lí do hoa phượng là hoa – học – trò vì: - Tuổi học trò ai cũng thích hoa phượng, nhặt những cánh phượng rơi ép vào trang sách làm kỉ niệm. - Hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay. - Hầu như ngôi trường nào cũng có hoa phượng đỏ chói sân trường mỗi lúc hè về. = > Hoa phượng gắn liền với nỗi niềm tuổi học trò nên gọi là hoa – học - trò, một cái tên rất đáng yêu. b. Mạch ý của bài văn gồm 3 đoạn. Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi niềm chia xa trong lòng người. Đoạn 2: Phượng thức đợi một mình khi học trò đã về xa. Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian đợi chờ dài đằng đẵng. = > Xuyên suốt cả bài văn đó là nỗi niềm hoa phượng. c. Bài văn này vừa dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp. - Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm của lòng người. - Trực tiếp: Có những câu trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả: “Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan…” “Thấy xa trường rồi bạn buồn xiết bao”.
Bn tham khảo đó nha ,chúc bn học tốt !
Gợi ý: Bằng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hoa phượng, Xuân Diệu đã thể hiện một cách sâu sắc, tinh tế cảm xúc của tuổi học trò trong những ngày hè chia li. Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện ở ba đoạn văn mang sắc thái khác nhau, từ bối rối, xuyến xao buồn nhớ đến những khoảnh khắc trống trải, xa vắng và nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn. Tất cả đều được tác giả gửi gắm qua hình ảnh hoa phượng, gợi lên từ hoa phượng, hoá thân vào hoa phượng mà thổ lộ tâm tình...
Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
Trang trước Trang sau Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảmI. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
1. Đọc bài văn Tấm gương (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi:
a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.
Soạn văn lớp 7 Tập 1 Cổng trường mở ra Mẹ tôi Từ ghép Liên kết trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Bố cục trong văn bản Mạch lạc trong văn bản Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người Từ láy Viết bài tập làm văn số 1 - Văn tự sự và miêu tả Quá trình tạo lập văn bản Những câu hát than thân Những câu hát châm biếm Đại từ Luyện tập tạo lập văn bản Sông núi nước Nam Phò giá về kinh Từ hán việt Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Bài ca Côn Sơn Từ hán việt (tiếp theo) Đặc điểm của văn bản biểu cảm Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Sau phút chia li Bánh trôi nước Quan hệ từ Luyên tập cách làm văn biểu cảm Qua đèo ngang Bạn đến chơi nhà Chữa lỗi về quan hệ từ Xa ngắm thác núi Lư Từ đồng nghĩa Cách lập ý của bài văn biểu cảm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Từ trái nghĩa Luyện nói : văn biểu cảm về sự vật, con người Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Từ đồng âm Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Cảnh khuya, Rằm tháng giêng Thành ngữ Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Tiếng gà trưa Điệp ngữ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Làm thơ lục bát Một thứ quà của lúa non: Cốm Chơi chữ Chuẩn mực sử dụng từ Ôn tập văn biểu cảm Sài Gòn tôi yêu Mùa xuân của tôi Ôn tập tác phẩm trữ tình Ôn tập phần tiếng việt Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) Chương trình địa phương (phần tiếng việt): Rèn luyện chính tả Để học tốt các môn học lớp 7 Giải bài tập Toán 7 Giải bài tập Vật Lý 7 Giải bài tập Sinh học 7 Giải bài tập Tiếng Anh 7 Văn mẫu lớp 7 Tuyển tập các bài Soạn văn cấp 2 Soạn văn lớp 9 Soạn văn lớp 8 Soạn văn lớp 6 Tuyển tập các bài Soạn văn cấp 3 Soạn văn lớp 10 Soạn văn lớp 11 Học tiếng Anh FREE tại VietJack Ngữ pháp tiếng Anh Ngữ pháp tiếng Anh cơ bản Bảng động từ bất quy tắc Ủng hộ chúng tôi Ủng hộ vietjack.com Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm Trang trước Trang sau Soạn bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn bản biểu cảm
1. Đọc bài văn Tấm gương (SGK, tr.85) và trả lời các câu hỏi:
a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.
Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn.
d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.
2. Đọc đoạn văn SGK và trả lời câu hỏi
- Đoạn văn biểu cảm nỗi đau khổ của đứa con khi mẹ đi xa, phải sống với người khác, bị hắt hủi, bị ngược đãi, mong muốn mẹ về để được giải thoát. Tình cảm này được biểu thị một cách trực tiếp
- Dấu hiệu đưa ra nhận xét, ta căn cứ vào tiếng kêu, tiếng gọi, tiếng than thở của người con: "Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Mẹ có biết không? ...
II. Luyện tập
a. Bằng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hoa phượng, Xuân Diệu đã thể hiện một cách sâu sắc, tinh tế cảm xúc của tuổi học trò trong những ngày hè chia li. Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện ở ba đoạn văn mang sắc thái khác nhau, từ bối rối, xuyến xao buồn nhớ đến những khoảnh khắc trống trải, xa vắng và nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn. Tất cả đều được tác giả gửi gắm qua hình ảnh hoa phượng, gợi lên từ hoa phượng, hoá thân vào hoa phượng mà thổ lộ tâm tình.
b. Mạch ý của bài văn gồm 3 đoạn.
- Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi niềm chia xa trong lòng người.
- Đoạn 2: Phượng thức đợi một mình khi học trò đã về xa.
- Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian đợi chờ dài đằng đẵng.
=> Xuyên suốt cả bài văn đó là nỗi niềm hoa phượng.
c. Bài văn này vừa dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp.
- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm của lòng người.
- Trực tiếp: Có những câu trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả: "Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan…" "Thấy xa trường rồi bạn buồn xiết bao".
b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.
c. Bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu -> trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó
- Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn.
- Kết bài: còn lại.