1) có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
\(M=\sqrt{x+4}+\sqrt{2-x}\) có nghĩa
2) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk nhé mk cần gấp
Tính giá trị biểu thức:
a)\(\sqrt{6-4\sqrt{2}}+\sqrt{19-6\sqrt{2}}\)
b)\(\sqrt{46-6\sqrt{5}}-\sqrt{29-12\sqrt{5}}\)
c)\(\sqrt{7-2\sqrt{10}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
So sánh A = \(\sqrt{17}-\sqrt{15}\) và B = \(\sqrt{15}-\sqrt{13}\)
Cho \(A=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)
So sánh A và \(\sqrt{A}\)
Bài 5: So sánh
1,A=\(\sqrt{13}\) + \(\sqrt{20}\)
B=\(\sqrt{24}\) + \(\sqrt{19}\)
2,A=\(\sqrt{26}\) + \(\sqrt{10}\)
B=\(\sqrt{64}\)
Cho biểu thức \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\); \(x\ge0,x\ne1\).
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để \(P=\sqrt{x}\).
c) Với x > 1, hãy so sánh P và \(\sqrt{P}\).
Rút gọn: \(\sqrt{6-4\sqrt{2}}-\sqrt{19-6\sqrt{2}}\)
1. \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{8}\)
2. \(\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{3}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)
3.\(\sqrt{7+2\sqrt{6}}-\sqrt{\left(\sqrt{6-1}\right)^2}\)
4\(\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{5+\sqrt{24}}\)
5.\(\sqrt{4\sqrt{5+\sqrt{3+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}}\)
6.\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)
1. \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}+\sqrt{8}\)
2. \(\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{3}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)
3.\(\sqrt{7+2\sqrt{6}}-\sqrt{\left(\sqrt{6}-1\right)^2}\)
4\(\sqrt{5-2\sqrt{6}}-\sqrt{5+\sqrt{24}}\)
5.\(\sqrt{4\sqrt{5+\sqrt{3+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}}\)
6.\(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)