Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Hiền

so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép đó ) ví dụ: nghĩa của từ

Minamoto Sakura
12 tháng 8 2017 lúc 18:00

Ví dụ chẳng hạn, có phải ý bạn là thế này ?

a) So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ , nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm.

Gợi ý: Tra từ điển để nắm được nghĩa của từ , thơm rồi so sánh với nghĩa của các từ ghép có , thơmlà tiếng chính (bà ngoại, bà nội; thơm phức, thơm ngát, …). Nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của cả từ, ví dụ: nghĩa của (cả bà nội, bà ngoại,…) rộng hơn nghĩa của bà ngoại. Sự có mặt của tiếng chính làm thu hẹp phạm vi bao quát của từ.

b) So sánh nghĩa của từ quần áo so với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng.

Gợi ý: Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của trầm bổng rộng hơn nghĩa của trầm, bổng.



Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 8 2017 lúc 21:03

Nghĩa của tiếng chính rộng hơn nghĩa của cả từ, ví dụ: nghĩa của (cả bà nội, bà ngoại,…) rộng hơn nghĩa của bà ngoại. Sự có mặt của tiếng chính làm thu hẹp phạm vi bao quát của từ.


Mai Hà Chi
12 tháng 8 2017 lúc 22:59

- Áo quần:

+ Do hai tiếng tạo thành

+ Tiếng áo và tiếng quần đều có nghĩa.

+ Cả hai tiếng đều dùng để chỉ vật dụng trang phục của con người.

=> Từ áo và từ quần nghĩa hẹp hơn so với từ áo quần.

- Trầm bổng:

+ Cả hai tiếng đều ngang hàng nhau.

+ Không có tiếng nào phụ.

+ Là âm thanh khi cao khi thấp rất êm tai.

- Xét riêng từng tiếng:

+ Trầm: âm thanh ở âm vực thấp

+ Bổng: âm thanh ở âm vực cao

=> Nghĩa hẹp hơn so với từ trầm bổng.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Thúy Nga
Xem chi tiết
Phan Mai Hoa
Xem chi tiết
nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Trần Hiền
Xem chi tiết
trần minh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
lê thị nhàn
Xem chi tiết