Ôn tập toán 6

Linh Trâm

So sánh hai phân số không cần quy đồng mẫu số:\(\dfrac{49}{38}vs\dfrac{75}{64}\)

\(\dfrac{13}{92}vs\dfrac{2}{13}\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 5 2017 lúc 15:58

Gíup dc cặp đầu thoy.

Ta có: \(\dfrac{49}{38}=1+\dfrac{11}{38}\\ \dfrac{75}{64}=1+\dfrac{11}{64}\\ Mà:\dfrac{11}{38}>\dfrac{11}{64}\\ =>1+\dfrac{11}{38}>1+\dfrac{11}{64}\\ =>\dfrac{49}{38}>\dfrac{75}{64}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
25 tháng 5 2017 lúc 20:18

a)\(\dfrac{49}{38}=1+\dfrac{11}{38}\)

\(\dfrac{75}{64}=1+\dfrac{11}{64}\)

\(\dfrac{11}{38}>\dfrac{11}{64}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{11}{38}>1+\dfrac{11}{64}\)

\(\Rightarrow\dfrac{49}{38}>\dfrac{75}{64}\)

Vậy \(\dfrac{49}{38}>\dfrac{75}{64}\).

b) Bạn hãy nhìn 13 và 92 đi, có tổng cộng 92 phần mà chỉ lấy 13 phần thôi,vậy là gần bằng đến \(\dfrac{1}{7}\) ; Trong khi đó phân số kia có 13 phần mà lấy 2 phần thì gần bằng \(\dfrac{1}{6}\) rồi.
\(\dfrac{1}{7}< \dfrac{1}{6}\)

Nên \(\dfrac{13}{92}< \dfrac{2}{13}\)

Vậy \(\dfrac{13}{92}< \dfrac{2}{13}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lê Trọng Nhân
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Học đi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Hoài An
Xem chi tiết
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết