Biến đổi biểu thức trong dấu căn thành bình phương 1 tổng hoặc 1 hiệu rồi phá bớt 1 lớp căn
1,\(\sqrt{25-4\sqrt{6}}\)
2,\(\sqrt{8+\sqrt{8}+\sqrt{20}+\sqrt{40}}\)
Tính:
a. \(\sqrt{6+2\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}\)
b. \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-6\sqrt{20}}}}\)
c. \(\sqrt{10+2\sqrt{6}+\sqrt{10}+2\sqrt{15}}\)
d. \(\sqrt{18+4\sqrt{6}+8\sqrt{3}+4\sqrt{2}}\)
Các dạng căn thế này làm ntn? Phiền mn hướng dẫn chi tiết cho mik nha~
Bài 1:
a.Tìm điều kiện để căn thức bậc 2 có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{-5}{2x+1}}\)
b. \(\sqrt[3]{64}+\sqrt[3]{-27}-\sqrt[3]{-4}.\sqrt[3]{2}\)
* Trục căn thức ở mẫu
a. \(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
b. \(\dfrac{2}{-1-\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)
c. \(\dfrac{5}{\sqrt[3]{5}+\sqrt{3}}\)
* Trục căn thức ở mẫu
a. \(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
b. \(\dfrac{2}{-1-\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)
c. \(\dfrac{5}{\sqrt[3]{5}+\sqrt{3}}\)
* Trục căn thức ở mẫu
a. \(\dfrac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)
b. \(\dfrac{2}{-1
+\sqrt{2}+\sqrt{3}}\)
c. \(\dfrac{5}{\sqrt[3]{2}
+3}\)
So sánh căn 6 và căn 5+1
1.
a. Tìm điều kiện đẻ căn thức bậc hai coa nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2}{2x-1}}\)
b. \(\dfrac{\sqrt[3]{625}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{-216}.\sqrt[3]{\dfrac{1}{27}}\)
Bài 1
a. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa \(\sqrt{\dfrac{2x+1}{x^2+1}}\)
b. \(\sqrt[3]{-27}+\sqrt[3]{64}-\dfrac{\sqrt[3]{-128}}{\sqrt[3]{2}}\)
* Rút gọn biểu thức
a. \(\sqrt{20}+2\sqrt{45}+\sqrt{125}-3\sqrt{80}\)
b. \(5\sqrt{\dfrac{1}{5}}+\dfrac{1}{3}\sqrt{45}+\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)
c. \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}+\dfrac{5-\sqrt{5}}{5+\sqrt{5}}\)