\(x^2-21=4x\Leftrightarrow x^2-4x-21=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy $\orpt{\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}}$
Vậy cả C và D đều đúng nhé
\(x^2-21=4x\Leftrightarrow x^2-4x-21=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy $\orpt{\begin{matrix}x=7\\x=-3\end{matrix}}$
Vậy cả C và D đều đúng nhé
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau :
A = (x - 3)(x + 7) – (x + 5)(x - 1) B = - 2(2x + 5)2 – (4x + 1)(1 – 4x)
C = x2(x – 4)(x + 4) – (x2 + 1)(x2 - 1) D = (x + 1)(x2 – x + 1) – (x – 1)(x2 + x +1)
E = (x – 1)3 – (x – 1)(x2 + x + 1) – (3x + 1)(1 – 3x)
Bài 1. Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm:
a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) 2(1 – 1,5x) + 3x = 0
c) | x | = –1 d) x2 + 1 = 0
Bài 2. Giải các phương trình sau, viết số gần đúng của nghiệm ở dạng số thập phân bằng cách làm tròn đến hàng phần trăm:
a) 3x – 11 = 0 b) 12 + 7x = 0 c) 10 – 4x = 2x – 3
Bài 6 . Giải các phương trình sau:
1. a) 3x – 2 = 2x – 3
b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
c) 7 – 2x = 22 – 3x
d) 8x – 3 = 5x + 12
e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1
f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x
h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
số nào dưới đây là nghiệm của phương trình x2 + 20 = -9x nhưng ko là nghiệm của phương trình x2 + 4x - 5 = 0
A. 1 B. -4 C. 2 D.-5
cho pt :2(m-2)x+3=3m-13 (1) a)tìm m để pt (1) là phương trình bậc nhất một ẩn. b)với giá trị nào của m thì phương trình (1) tương đương với phương trình: 3x+7=2(x-1)=8 (2)
số nào dưới đây là nghiệm của phương trình x2 - 6 = x nhưng ko là nghiệm của phương trình x2 - 3x - 10 = 0
A. -2 B. 5 C. 4 D. 3
CMR với mọi giá trị của biến ta luôn có x^4+3x^2+3>0 (x^2+2x+3)(x^2+2x+4)+3>0 Tìm GTNN hay GTLN của các biểu thức sau A=x^2+8x ; B= -2x^2+8x-15 ; C=x^2-4x+7 ; D=(x^2-4x-5)(x^2-4x-19)+49 ; E=x^2-6x+y^2-2y+12
Số nào sau đây là nghiệm chung của 2 phương trình x2 - 30 = x và x2 + 7x +10 = 0
A. 1 B. -5 C. 6 D. -2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 8 HỌC KÌ I
Đại số Chương I
* Dạng thực hiện phép tính
Bài 1. Tính:
a. x2(x – 2x3)
b. (x2 + 1)(5 – x)
c. (x – 2)(x2 + 3x – 4)
d. (x – 2)(x – x2 + 4)
e. (x2 – 1)(x2 + 2x)
f. (2x – 1)(3x + 2)(3 – x)
g. (x + 3)(x2 + 3x – 5)
h. (xy – 2).(x3 – 2x – 6)
i. (5x3 – x2 + 2x – 3).(4x2 – x + 2)
Bài 2. Tính:
a. (x – 2y)2
b. (2x2 +3)2
c. (x – 2)(x2 + 2x + 4)
d. (2x – 1)3
Bài 3: Rút gọn biểu thức
a. (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1)
b. 3(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
c. x(2x2 – 3) – x2(5x + 1) + x2.
4d 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
Bài 4. Tính nhanh:
a. 101^2
b. 97.103
c. 77^2 + 232^2 + 77.46
d. 105^2 – 5^2
e. A = (x – y)(x2 + xy + y2) + 2y3 tại x = và y =
* Dạng tìm x
Bài 5: Tìm x, biết
1. (x – 2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6
. 2. 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10
4. (x – 4)2 – (x – 2)(x + 2) = 6.
5. 9 (x + 1)2 – (3x – 2)(3x + 2) = 10
* Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 6. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a. 1 – 2y + y^2
b. (x + 1)^2 – 25
c. 1 – 4x^2
d. 8 – 27x^3
e. 27 + 27x + 9x^2 + x^3
f. 8x^3 – 12x^2y + 6xy^2 – y^3
g. x^3 + 8y^3
Bài 7 . Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a. 3x^2 – 6x + 9x^2
b. 10x(x – y) – 6y(y – x)
c. 3x^2 + 5y – 3xy – 5x
d. 3y^2 – 3z^2 + 3x^2 + 6xy
e. 16x^3 + 54y^3
f. x^2 – 25 – 2xy + y^2
g. x^5 – 3x^4 + 3x^3 – x^2.
Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử
1. 5x^2 – 10xy + 5y^2 – 20z^2
2. 16x – 5x^2 – 3
3. x^2 – 5x + 5y – y^2
4. 3x^2 – 6xy + 3y^2 – 12z^2
5. x^2 + 4x + 3
6. (x2 + 1)^2 – 4x^2
7. x^2 – 4x – 5
Làm nhanh nhanh giùm mk vs
bài 3 tìm x
a)(2x+3)^2-(2x+1)(2x-1)=32
b)(4x+3)(4x-3)-(4x-5)^2=46
c)(x+4)^2+(x+3)(x-3)-5(x+1)(x-1)=16
d)92x-1)^2+(x+3^2-5(x+7)(x-7)=0
e)25x^2-9=0