Số viên bi tím chiếm số phần trong tổng số viên bi là:
\(1-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{16}=\dfrac{11}{16}\)(tổng số viên bi)
Vậy Tài có số viên bi mầu tím là:
\(88.\)\(\dfrac{11}{16}=5,5\) (viên bi tím)
Bạn xem lại đề đi nhé!
Số viên bi tím chiếm số phần trong tổng số viên bi là:
\(1-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{16}=\dfrac{11}{16}\)(tổng số viên bi)
Vậy Tài có số viên bi mầu tím là:
\(88.\)\(\dfrac{11}{16}=5,5\) (viên bi tím)
Bạn xem lại đề đi nhé!
Đố :
Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để giải bài toán đó, ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78 ( \(12000-\left(1500.2+1800.3+1800.2:3\right)\))
An mua hai bút bi giá .......đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá ......đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì ?
Tìm x biết :
(x mũ 3+12):4=60+(âm 3)
Mình đang cần gấp giúp mình với
Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức :
Tổng = (Số đầu + Số cuối). (Số số hạng) : 2
Ví dụ : \(12+15+18+...+90=\left(12+90\right).27:2=1377\)
Hãy tính tổng : \(8+12+16+20+...+100\)
Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức :
Số hạng = (Số cuối - Số đấu) : (Khoảng cách giữa hai số ) + \(1\)
Ví dụ : \(12,15,18,...,90\) (dãy số cách \(3\)) có :
\(\left(90-12\right):3+1=27\) (số hạng)
Hãy tính số hạng của dãy : \(8,12,16,20,...,100\)
dùng năm chữ số 5, đánh dấu các phép tính và các dấu ngoặc(nếu cần) hãy viết một biểu thức có giá trị bằng 6.
(em thiết lập được bao nhiêu biểu thức hãy chỉ ra)
Một người bán một rổ trứng . Sau khi bán 3/7 số trứng thì còn lại 20 quả . Tính số trứng người đó mang đi bán
Ta đã biết : Trong hệ ghi số thập phân, cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước. Mỗi chữ số trong hệ thập phân nhận một trong mười giá trị : \(0,1,2,....,9\)
Số \(\overline{abcd}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :
\(a.10^3+b.10^2+c.10+d\)
Có một hệ ghi số mà cứ hai đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng trên liền trước, đó là hệ nhị phân. Mỗi chữ số trong hệ nhị phân nhận một trong hai giá trị 0 và 1. Một số trong hệ nhị phân, chẳng hạn \(\overline{abcd}\) được kí hiệu là \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\)
Số \(\overline{abcd_{\left(2\right)}}\) trong hệ thập phân có giá trị bằng :
\(a.2^3+b.2^2+c.2+d\)
Ví dụ : \(\overline{1101}_{\left(2\right)}=1.2^3+1.2^2+0.2+1=8+4+0+1=13\)
a) Đổi sang hệ thập phân các số sau : \(\overline{100}2_{\left(2\right)};\overline{111}_{\left(2\right)};\overline{1010}_{\left(2\right)};\overline{1011}_{\left(2\right)}\)
b) Đổi sang hệ nhị phân các số sau : \(5;6;9;12\)
Đố :
Trang đố Nga dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc (nếu cần) viết dãy tính có kết ảu lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4
Em hãy giúp Nga làm điều đó ?