Sau khi học bài trung thực chắc bn rút ra cho mình điều gì phải ko
Sau khi học bài trung thực thì chúng ta hãy học kĩ bài, trung thực hơn để bữa sau dò bài =))))
Sau khi học bài trung thực chắc bn rút ra cho mình điều gì phải ko
Sau khi học bài trung thực thì chúng ta hãy học kĩ bài, trung thực hơn để bữa sau dò bài =))))
Neu khai niem ve trung thuc ? Em hay ke viec lam cua em the hien chua trung thuc ? Bai hoc kinh nghiem cua em ( can gap a )
Nêu cách ứng xử của em, trong tình huống sau đây, thể hiện em là người trung thực Khi làm bài kiểm tra Khi người bạn thân với em, mắc khuyết điểm.
Em tán thành với ý kiến nào dưới đây về tính trung thực? Vì sao?
1. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
2. Chỉ cần trung thực với cấp trên.
3. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
4. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình
1) Những hành vi thiếu trung thực của con người thường do những nguyên nhân gì?
2) Khi thực hiên hành vi thiếu trung thực ấy, tâm trạng của con người như thế nào?
3) Những người xung quanh sẽ có suy nghĩ và cảm xúc như thế nào khi biết về những hành vi thiếu trung thực?
Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?
Làm hộ bài cho bạn
Quay cóp trong giờ kiểm tra
Nhận lỗi thay cho bạn
Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm
Dũng cảm nhận lỗi của mình
Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất
Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Sau khi học xong bài trung thực, trên đường về nhà Hải và Huy đã tranh luận với nhau. Hải cho rằng người trung thực là người nghĩ sao nói vậy. Huy thì cho rằng người trung thực không nhất thiết phải nói ra tất cả những gì mình nghĩ vào bất cứ lúc nào hay bất cứ ở đâu. Vì thế, theo Huy, các cụ mới có câu:"Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau".
Hải phản đối cách giải thích của Huy, vì bạn ấy cho rằng khi đã "lựa lời cho vừa lòng nhau" thì không thể coi là trung thực được nữa.
Theo em, ai là người đúng. Vì sao ?
a) Trong những hành vi sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực ? Giải thích vì sao ?
(1) Làm hộ bài cho bạn ;
(2) Quay cóp trong giờ kiểm tra ;
(3) Nhận lỗi thay cho bạn ;
(4) Thẳng thắn phể bình khi bạn mắc khuyết điểm ;
(5) Dũng cảm nhận lỗi của mình ;
(6) Nhặt được của rơi, đem trả lại người mất;
(7) Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
nêu thái độ của em khi thấy những bạn học sinh có hành vi không trung thực trong thi cử
Nêu biểu hiện tính trung thực :
Trái với trung thực.
Tính trung thực.
Khác với trung thực.