Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Nguyễn Thị Yến Nga

Rút gọn biểu thức :

a, \(\frac{5\sqrt{3}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3}}-\frac{5\sqrt{3}}{\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3}}\)

b, \(\frac{\sqrt{2}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}\)

.
14 tháng 5 2019 lúc 8:20

a) \(\frac{5\sqrt{3}.\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3}\right)}{-\sqrt{5}}-\frac{5\sqrt{3}.\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{3}\right)}{-\sqrt{5}}\)

= \(\frac{30}{-\sqrt{5}}=-6\sqrt{5}\)

b)\(\frac{\sqrt{2}.\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)}{5-\sqrt{5}}=\frac{4-\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{5-\sqrt{5}}=\frac{4-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{5-\sqrt{5}}=\frac{3-\sqrt{5}}{5-\sqrt{5}}\)

Phạm Thị Thu Trang
8 tháng 7 2019 lúc 20:57

b) bạn nhân cả tử và mẫu với√2 sẽ được

2 / (4+ √(6+2√5) )

=2/(4+ √(√5+1)^2)

=2/(4+√5+1)

=2/(5+√5) =(5-√5) /10

Phạm Thị Thu Trang
8 tháng 7 2019 lúc 20:58

Dòng cuối cùng là mình trục căn thức để mẫu mất dấu căn.

(Nhân cả tử và mẫu với 5-√5)


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Thu Hien Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nga
Xem chi tiết
Tạ Hữu Việt
Xem chi tiết
Hye Kyo Song
Xem chi tiết
PTTD
Xem chi tiết
Giai Kỳ
Xem chi tiết
autumn
Xem chi tiết