Bài 27. Thiên nhiên Châu Phi (tiếp theo)

Sách Giáo Khoa

Quan sát hình 27.1, 27.2 và dựa vào kiến thức đã học, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi.

    

Linh Diệu
30 tháng 3 2017 lúc 17:40

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 3 2017 lúc 17:40

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.



Bình luận (0)
Nhật Linh
30 tháng 3 2017 lúc 17:41

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.



Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
30 tháng 3 2017 lúc 17:44

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.



Bình luận (0)
Phan thị Xuân Huyên
30 tháng 3 2017 lúc 18:01

Dựa vào kiến thức đã học, quan sát hình 27.1 và 27.2, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi.
Trả lời:

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
30 tháng 3 2017 lúc 18:19

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.



Bình luận (0)
Phương Thảo Nguyễn
30 tháng 3 2017 lúc 18:56

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 3 2017 lúc 19:10

– Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
– Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
– Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
30 tháng 3 2017 lúc 19:21

- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.

- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.

- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền Nga
24 tháng 11 2017 lúc 16:46

Mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi:

Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn. Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van. Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới
Bình luận (0)
Huỳnh Nguyên Thu Hiền
12 tháng 11 2018 lúc 19:13

- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.

- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra) vì:

Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô. Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa. Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa. Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Bình luận (0)
thien
10 tháng 12 2018 lúc 8:07

- Châu Phi là châu lục nóng, vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến.

- Khí hậu châu Phi khô, hình thành những hoang mạc lớn nhất thế giới (hoang mạc Xa-ha-ra) vì:

Bờ biển châu Phi không bị cắt xẻ nhiều, châu Phi là một lục địa hình khối, kích thước châu Phi rất lớn, ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, nên khí hậu châu Phi khô. Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa. Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á - Ầu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa. Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
Bình luận (0)
Lê Phan Bảo Khanh
31 tháng 8 2023 lúc 21:16

Lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi có mối quan hệ tương hỗ với nhau :

\(-\) Lượng mưa ít thì lớp phủ thực vật nghèo nàn , thưa thớt.

\(-\) Lượng mưa nhiều thì lớp phủ thực vật rậm rạp , xanh tốt.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ĐẶNG CAO TÀI DUY
Xem chi tiết
duyên
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
phamhoangphuhoa
Xem chi tiết
pham huu huy
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hà Rika
Xem chi tiết
Bánh Trôi
Xem chi tiết