Hình 2.4: \({\rm{HCl + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + C}}{{\rm{l}}^{\rm{ - }}}\)
HCl là chất cho H+, H2O nhận H+
Hình 2.5: NH3 nhận H+, H2O cho H+.
Hình 2.4: \({\rm{HCl + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + C}}{{\rm{l}}^{\rm{ - }}}\)
HCl là chất cho H+, H2O nhận H+
Hình 2.5: NH3 nhận H+, H2O cho H+.
Nhận xét về vai trò acid - base của phân tử H2O trong các cân bằng ở Hình 2.4, Hình 2.5 và cân bằng của ion HCO3-, trong nước.
Cho phương trình:
(1) CH3COOH + H2O ⇌ CH3COO- + H3O+
(2)CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH-
Cho biết chất nào là acid, chất nào base theo thuyết Bronsted – Lowry.
Quan sát Hình 2.7, cho biết khoảng pH thấp nhất và cao nhất ở các cơ quan trong hệ tiêu hóa của con người.
Quan sát Hình 2.3, nhận xét về độ sáng của bóng đèn ở các thí nghiệm. Biết rằng nồng độ mol của các dung dịch là bằng nhau, cho biết dung dịch nào dẫn điện mạnh, dẫn điện yếu và không dẫn điện.
Quan sát Hình 2.8, trình bày sự chuyển đổi màu sắc của các chất chỉ thị acid – base trong các dung dịch có độ pH khác nhau.
Hãy nêu vai trò của chất chỉ thị trong phương pháp chuẩn độ acid-base.
Quan sát Hình 2.6, cho biết khoảng giá trị nào trong thang pH tương ứng với môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.
Viết phương trình điện li của các chất: H2SO4, Ba(OH)2, Al2(SO4)3.
Quan sát Hình 2.1, nhận xét hiện tượng xảy ra khi thực hiện thí nghiệm. So sánh tính dẫn điện của nước cất và các dung dich.