Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn \(B=2\pi10^{-7}.\frac{I}{R}\).
Từ đây ta thấy B tỉ lệ với cường độ dòng điện.
Vậy chọn A.
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn \(B=2\pi10^{-7}.\frac{I}{R}\).
Từ đây ta thấy B tỉ lệ với cường độ dòng điện.
Vậy chọn A.
tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một electron trong lớp vỏ nguyên tử Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94*10^-11m. Biết điện tích của electron -1,68*10^-19 C, hệ số tỉ lệ k = 9*10^9
A, B, C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với cạnh AB và có độ lớn E = 104 V/m (hình vẽ). Cho AB = AC = 5 cm. Một prôtôn (có điện tích 1,6.10−19 C) dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến C. Tính công của lực điện tác dụng lên prôtôn trong hai trường hợp trên.
Cho ba điểm A, M, B lần lượt cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một diệt tích điểm q > 0 gây ra Biệt độ lớn cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9V. Độ lớn điện trường tại M với AM=AB/3 là?
Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau \(q_1=q_2=q_3=5.10^{-9}\). Vecto cường độ điện trường tại tâm của hình vuông có độ lớn?
Hình vuông ABCD cạnh 5√2 cm. Tại 2 đỉnh A và B đặt 2 điện tích điểm qA=qB= -5.10-8C thì cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có hướng: A. theo chiều vecto AD và có độ lớn E = 1,8. 105 V/m. B. theo chiều vecto AD và có độ lớn E = 2,5. 105 V/m. C.theo chiều vecto DA và có độ lớn E = 1,8. 105 V/m. D. theo chiều vecto DA và có độ lớn E = 2,5. 105 V/m.
Một khung dây cứng hình chữ nhật có kích thước 2 (cm) x 3 (cm) đặt trong từ trường đều. Khung có 200 vòng dây. Khi cho dòng điện có cường độ 0,2 (A) đi vào khung thì mômen ngẫu lực từ tác dụng vào khung có giá trị lớn nhất là 24.10-4 (Nm). Tính độ lớn cảm ứng từ của từ trường .
Hai dòng điện đồng phẳng: dòng thứ nhất thẳng dài, I1 = 2A; dòng thứ hai hình tròn, tâm O cách dòng thứ nhất R2 = 40 cm, bán kính = 20 cm, I2 = 2A. Xác định cảm ứng từ tại O2.
hai diểm tích điểm q1=0,02uc và q2=-0.02uc đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 10cm trong khong khí. xác định cường độ điện trường tại điểm I là trung tâm của AB. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với MA=8cm và MB=6 cm
bài 2: A,B,C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường song song với cạnh AB và có độ lớn E=104 V/m. Cho AB=AC = 5cm. Một proton có điện tích 1,6.10-19 C dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến C. Tính công của lực điện tác dụng lên proton trong hai trường hợp trên
bài 3: một điện trường đều cường độ điện trường 3000V/m nằm giữa hai bản kim loại song song cách nhau 2cm và tích điện trái dấu. Một electron có điện tích -1,6.10-19 đc thả không vận tốc ban đầu ở sát bản kim loại điện tích âm. Bỏ qua trọng lượng của electron. Tính tốc độ của electron khi nó dịch chuyển đến bản dương