Chương I- Điện tích. Điện trường

Nguyễn Hoàng Nam

bài 2: A,B,C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường song song với cạnh AB và có độ lớn E=10 V/m. Cho AB=AC = 5cm. Một proton có điện tích 1,6.10-19 C dịch chuyển từ A đến B rồi từ B đến C. Tính công của lực điện tác dụng lên proton trong hai trường hợp trên

bài 3: một điện trường đều cường độ điện trường 3000V/m nằm giữa hai bản kim loại song song cách nhau 2cm và tích điện trái dấu. Một electron có điện tích -1,6.10-19 đc thả không vận tốc ban đầu ở sát bản kim loại điện tích âm. Bỏ qua trọng lượng của electron. Tính tốc độ của electron khi nó dịch chuyển đến bản dương

 

nguyễn thị hương giang
23 tháng 11 2021 lúc 19:12

Ta có: \(q_e=-1,6\cdot10^{-19}C\)

           \(m_e=9,1\cdot10^{-31}kg\)

Vật chuyển động ngược chiều điện trường nên:

\(A=W_{đ1}-W_{đ2}\)\(\Rightarrow F_d\cdot d=\dfrac{1}{2}mv^2-0\)

\(\Rightarrow\left|-q\right|\cdot E\cdot d=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2qEd}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot1,6\cdot10^{-19}\cdot3000\cdot0,02}{9,1\cdot10^{-31}}}=4,6\cdot10^6\)m/s

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Trần Duy Anh
Xem chi tiết
trịnh mai anh
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phụng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết