Hạt nhân nguyên tử Hidro có điện tích Q = + e. Electron của nguyên tử cách hạt nhân một khoảng r = 5.10-11m. Xác định lực điện tác dụng giữa hạt nhân và electron. Giúp em với mn ơi
Hai hạt bụi ở trong không khí cách nhau một khoảng 3cm, mỗi hạt mạng điện tích \(-9,6.10^{-13}\).
a. Tính lực điện giữa 2 điện tích
b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích electron là \(-1,6.10^{-19}\)
tính lực hút tích điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlectron trong lớp vỏ nguyên tử .cho rằng êlectron này nằm cách hạt nhân 2,94.10^-11m
2. Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định nào không đúng?
A. Proton mang điện tích là \(+1,6.10^{-9}C\)
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton
C. Tổng số hạt proton và và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử
D. Điện tích của proton và điện tích của electron ọi là điện tích nguyên tố
3. Trong những cách sau có thể làm nhiễm điện cho một vật
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu
B. Chim thường xù lông về mùa rét
C. Ô tô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường
D. Sét giữa các đám mây
4. Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
B. Các điện tích khác loại thì hút nhau
C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa gần lại thì chúng sẽ hút nhau
D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ đẩy nhau
Cho 2 điện tích điểm q1 = -4.10-8 C và q2 = 9.10-8 C đặt tại A và B trong dầu
có hằng số điện môi bằng 2 và cách nhau 15cm.
a. Hai quả cầu hút hay đẩy nhau với một lực bằng bao nhiêu?
b. Tính số electron thừa hay thiếu trên mỗi quả cầu.
c. Tính điện trường tổng hợp tại M cách A 12cm, cách B 9cm. Đặt điện
tích q3 = 5.10-6C tại M, tính lực điện tổng hợp tác dụng lên q3.
d. Điểm N có điện trường tổng hợp bằng 0 cách A, B một khoảng bao
nhiêu?
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính vận tốc của electron khi nó đến đập vào bản dương? Cho biết e = -1.6*10^-9 c và m\(_e\)= 9.1 *10^-31 kg
Đặt một hiệu điện thế 8V giữa hai bản kim loại phẳng, song song, đặt đối diện nhau, cách nhau 5cm a. Một electron bắt đầu chuyển động từ bản tích điện âm dọc theo phương của các đường sức về phía bản dương. Tính công của lực điện và vận tốc của electron khi chạm vào bản dương b. Một electron thứ hai được bắn ra từ bản dương theo phương vuông góc với bản, với vận tốc đầu có độ lớn 1,2.106m/s. Electron này đi được quãng đường dài nhất là bao nhiêu trước khi dừng lại? Để electron có thể chạm được bản âm thì hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản phải bằng bao nhiêu?
Bt1: Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e hỏi:
a. Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu electron bay xung quanh hạt nhân? Vì sao?
b. Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 electron nữa thì điện tích hạt nhân có thay đổi ko? Vì sao?
Bt2: Cọ xát thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhữa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có nhiễm điện ko? Nếu có thì điện tích của mảnh len cùng dấu hay khác dấu với thước nhựa? Vì sao?
Giúp Mik Nka mn
một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E=2*10^3 V/m vơi v0=5*10^6 m/s theo hướng đường sức điện. biết e=-1.6*10^-19C ; m=9.1*10^-31 kg.
a) tính aquangx đường S và thời gian t mà electron đã đi được cho đến khi dừng lại. mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại
b) nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l=1cm dọc theo đường đi của electron thì e sẽ đi với vận tốc bao nhiêu khi ra khỏi điện trường