- Ẩn dụ: từ mặt thứ hai (ngửa mặt lên nhìn mặt)
- Liệt kê: đồng, sông, bể rừng
- Ẩn dụ: từ mặt thứ hai (ngửa mặt lên nhìn mặt)
- Liệt kê: đồng, sông, bể rừng
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Ngửa mặt lên n hìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vàng vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2: Hình ảnh ''Trăng cứ tròn vành vạnh'' trong đônạ thơ có ý nghĩ gì?
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp so sánh có trong đoạn thơ:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Câu 4: Em có đồng tình với cái "giật mình" của nhận vật trữ tình không? Vì sao?
Cho đoạn thơ sau:
' Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng.
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Viết đoạn văn trên theo cách tổng phân hợp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về hai khổ thơ trên.
Khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy là triết lí mang hàm ý độc đáo, sâu sắc của bài thơ. Đúng vậy,nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không thể phai mờ. Phép nhân hóa "trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, 1 nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc. Trăng ko một lời trách cứ, bao dung, độ lượng. Tấm lòng bao dung, độ lượng mà nghiêm khắc ấy đã nhắc nhở nhà thơ và tất cả chúng ta ko bao h lãng quên quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưnng quá khứ thì luôn tròn đầy, thủy chung và bất diệt. Ở trong câu thơ cuối, nhà thơ sử dụng tối đa nghệ thuật đối lập: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo, vô tình của cong người; cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người. Cái giật mình nhìn lại thức tỉnh của con người thật đáng quý. Giật mình để nhìn lại chính mình, để cố gắng sống tốt hơn. Cái giật mình của ăn năn tự trách, giật mình để nhắc nhở bản thân ko đc lãng quên quá khứ nghĩa tình. Hình ảnh vầng trăng cuối bài thơ đột ngột bừng sáng thành ánh trăng vô cùng độc đáo, sâu sắc. Ánh tăng là tia sáng tỏa ra từ vầng trăng. Ánh trăng có khả năng soi rọi đến những góc khuất tăm tối nhất của tâm hồn con người, ánh trăng khiếm con người bừng tỉnh nhận ra sai lầm của mình. Trăng cảm hóa con người và nhắc nhở con người phải luôn luôn nhớ về quá khứ, trân trọng quá khứ. Ánh trăng nói riêng và bài thơ nói chung nhắc nhở chúng ta phải sống đúng đạo lí dân tộc: Uống nc nhớ nguồn.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
(Ánh trăng, Nguyễn Duy)
Hình ảnh “rưng rưng” gợi ra cho em điều gì trong cuộc sống? Hãy viết bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về điều đó.
Giúp mình với pls!
Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng"
a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác
b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?
c)nêu nội dung của đoạn thơ
d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
(Ánh trăng – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập I , NXB Giáo Dục, 2014)
1. Bài thơ Ánh trăng được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh sáng tác ấy có ảnh hưởng thế nào đến chủ đề của bài thơ?
2. Ở phần trên của bài thơ, khi nói đến sự xuất hiện của vầng trăng, tác giả đã viết “vầng trăng tròn”; trong đoạn thơ này, một lần nữa nhà thơ lại viết “Trăng cứ tròn vành vạnh”. Theo em, việc lặp lại hình ảnh này có ý nghĩa gì?
3. Từ ý nghĩa của bài thơ Ánh trăng cùng với những kiến thức xã hội mà em có, hãy trình bày suy nghĩ của em về đạo lý sống “uống nước nhớ nguồn” (trong khoảng nửa trang giấy thi).
Trong bài thơ “Ánh trăng”, Nguyễn Duy viết:
“Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.”
1 (0.5 điểm): Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài thơ “Ánh trăng”?
2 (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của hai từ “mặt” trong câu thơ thứ nhất. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành theo phương thức nào?
3 (1.5 điểm): Trong bài thơ, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” đã được nói đến ở một khổ thơ khác. Hãy chép chính xác khổ thơ đó. Theo em, các hình ảnh “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng” ở khổ thơ này về ý nghĩa có gì khác so với hai khổ thơ trên?
4 (3.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp (khoảng 10 đến 12 câu) cảm nhận về nỗi niềm xúc động và suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ được thể hiện qua hai khổ thơ trên, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép. (Gạch chân dưới câu ghép)
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Câu 1: (1,0 điểm)
Những khổ thơ trên trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả và năm sáng tác tác phẩm đó?
Câu 2: (1,0 điểm)
Ghi lại các từ láy trong khổ thơ thứ hai của đoạn trích và cho biết những từ đó thể hiện điều gì?
Câu 3: (1,0 điểm)
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa của từ “mặt” trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”
Câu 4: (2,0 điểm)
Viết đoạn văn (từ 7 đến 10 dòng) nêu bài học mà em rút ra được qua tác phẩm có đoạn trích trên, trong đó có câu văn: “Bài thơ không chỉ là chuyện của riêng nhà thơ, chuyện của một người mà còn có ý nghĩa với nhiều người” làm lời dẫn trực tiếp.
Nằm trong chùm thơ được giải Nhất cuộc thi của báo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”, bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ độc đáo của nhà thơ Phạm Tiến Duật. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu theo cách lập luận quy nạp để làm rõ lòng yêu nước, ý chí giải phóng miền Nam của những người lính lái xe được thể hiện trong bài thơ. Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu phủ định ( xác định và chú thích )