Văn bản ngữ văn 8

Phạm Thị Cẩm Huyền

phân tích cái hay của 2 câu thơ sau:

" Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiêng sầu"

( ông đò- Vũ đình liên)

giúp mình với nhakhocroi

Nguyễn Linh
28 tháng 10 2017 lúc 21:58

“Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trung
29 tháng 10 2017 lúc 18:06

“Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
30 tháng 10 2017 lúc 20:27

“Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

hk tốt nhaok
Bình luận (0)
Anh và em
30 tháng 1 2018 lúc 21:30

"Giấy đỏ buồn không thắm

Mực đọng trong nghiên sầu”.

“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.

Bình luận (0)
Phan Hoàng Mai
4 tháng 3 2018 lúc 21:32

giấy đỏ là loại giấy đặc biêjt được các ông đồ thời xưa dùng để viet chu va no co mau do tham con nghiên là vạt dùng để đựng mực. qua hai cau tho tren ta thay duoc noi buon của ông đồ, noi buon cua ong da tham sau vao canh vạt,noi buon do nhu tham cả vào những vật vô tri vô giác như giấy đỏ và nghiên. ông buồn vì nghuoi doi da som lang quen ong, lang quen di cai dep da co tu bao doi nay. ông buon vi tai nang cua ong khong con duoc trong dung nua, no dqa bi lop bui mo cua thoi gian xoa nhoa theo nam thang.khong ai con den mua chu cua ong nua vi vay ma giay do va nghien muc cung khong duoc dung den, chung nhu bi bỏ roi, bi lang quên. giay do de lau da dan bi phai mau,phai di cai mau do tham von có cua nó cung nhu tai nang cua ong do da bi lang quen theo thoi gian.muc lau ngay khong duoc dung den, khong duoc mai lai vi vay ma no con dong trong nghien sau. qua day ta thay duoc niem cam thuong sau sac cua tac gia danh cho nhung lop nguoi tai hoa nhung som bi nguoi doi làn quen nhu ong do

Bình luận (0)
Đạt Trần
4 tháng 3 2018 lúc 22:11

Từ hai dòng giới thiệu bắt vào khổ thơ then chốt của phần đầu - phần khởi sự vui vẻ của câu chuyện - cũng chỉ dùng có hai câu cửa miệng giản dị: hoa tay thảo những nét, như phượng múa rồng bay. Xong một cao trào. Chuyển sang nói về tâm thế xuống dốc cũng chỉ vài dòng tiết kiệm. Chuyển mạch nhanh gọn, thật tài tình.

Đoạn thơ cơ bản cực tả cảnh thê lương của nghề viết thuê chữ Hán và là sự ám ảnh ngày tàn của nền nho học được viết ra bởi trái tim cảm thương thăm thẳm.

Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu.

Với việc dùng thủ pháp nhân hóa, thổi buồn, sầu vào lũ giấy mực, tác giả đã mặc nhiên can thiệp vào cảnh vật bằng tình riêng của mình. Tấm tình xót thương vô hạn trước cái chết từ từ không gì cứu vãn nổi của cả một kiếp người, một lớp người, một thời đại, một nền văn hiến mấy nghìn năm gắn bó với mảnh dất này. Bằng ngôn ngữ chủ yếu khách quan tả, kể, người viết để lòng mình tràn trên mặt giấy. Đó là cách nghệ thuật làm lay động lòng người không cần bình luận, chẳng trực tiếp bày tỏ thái độ, mà cứ để mặc cho những cảnh, những chuyện thay người nói lên tất cả những cảm xúc.

Chỉ có hai câu kết mới là ngôn ngữ trực tiếp của tác giả, cô đúc cả sức nặng tâm linh và ý thức của người viết trong một câu hỏi bâng khuâng không lời đáp, muốn gửi đến cả xưa sau, cả những ai đa sầu, đa cảm trong chúng ta nỗi khắc khoải về nỗi đau nhân thế không gì xoa dịu nổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
28 tháng 10 2017 lúc 21:58

Từ hai dòng giới thiệu bắt vào khổ thơ then chốt của phần đầu - phần khởi sự vui vẻ của câu chuyện - cũng chỉ dùng có hai câu cửa miệng giản dị: hoa tay thảo những nét, như phượng múa rồng bay. Xong một cao trào. Chuyển sang nói về tâm thế xuống dốc cũng chỉ vài dòng tiết kiệm. Chuyển mạch nhanh gọn, thật tài tình.

Đoạn thơ cơ bản cực tả cảnh thê lương của nghề viết thuê chữ Hán và là sự ám ảnh ngày tàn của nền nho học được viết ra bởi trái tim cảm thương thăm thẳm.

Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu.

Với việc dùng thủ pháp nhân hóa, thổi buồn, sầu vào lũ giấy mực, tác giả đã mặc nhiên can thiệp vào cảnh vật bằng tình riêng của mình. Tấm tình xót thương vô hạn trước cái chết từ từ không gì cứu vãn nổi của cả một kiếp người, một lớp người, một thời đại, một nền văn hiến mấy nghìn năm gắn bó với mảnh dất này. Bằng ngôn ngữ chủ yếu khách quan tả, kể, người viết để lòng mình tràn trên mặt giấy. Đó là cách nghệ thuật làm lay động lòng người không cần bình luận, chẳng trực tiếp bày tỏ thái độ, mà cứ để mặc cho những cảnh, những chuyện thay người nói lên tất cả những cảm xúc.

Chỉ có hai câu kết mới là ngôn ngữ trực tiếp của tác giả, cô đúc cả sức nặng tâm linh và ý thức của người viết trong một câu hỏi bâng khuâng không lời đáp, muốn gửi đến cả xưa sau, cả những ai đa sầu, đa cảm trong chúng ta nỗi khắc khoải về nỗi đau nhân thế không gì xoa dịu nổi.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
I Love Literature
Xem chi tiết
Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
LIÊN
Xem chi tiết
cube rubik
Xem chi tiết
Vũ Hương Trang
Xem chi tiết
Lưu Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Khánh Huyền
Xem chi tiết
hoàng hải anh
Xem chi tiết
Hoa Lê
Xem chi tiết