Phân huỷ kali clorat ở nhiệt độ cao thu được kali clorua và khí oxi.a/ Lập PTHH của phản ứng.b/ Tính khối lượng khí oxi và khối lượng kali clorua thu được khi có 36,75 gam kali clorat bị phân huỷ.c/ Có 25 gam mẫu kali clorat lẫn tạp chất rắn (tạp chất không bị phân huỷ), sau khi nung nóng hoàn toàn thấy chỉ còn lại 15,4 gam chất rắn.- Tính khối lượng oxi thu được.- Tính khối lượng KClO3thực chất có trong mẫu kali clorat.- Tính % khối lượng tạp chất trong mẫu kali clorat.
a) \(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\)
b)
\(n_{KClO_3} = \dfrac{36,75}{122,5} = 0,3(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{KCl} = n_{KClO_3} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{KCl} = 0,3.74,5 = 22,35(gam)\\ \Rightarrow m_{O_2} = m_{KClO_3} - m_{KCl} = 14,4(gam)\)
c)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2} = 25 - 15,4 = 9,6(gam)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{9,6}{32} = 0,3(mol)\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{KClO_3} = 0,2.122,5 = 24,5(gam)\\ \%m_{tạp\ chất}= \dfrac{25-24,5}{25}.100\% = 2\%\)
\(a.\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(b.\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{36.75}{122.5}=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}=\dfrac{3}{2}\cdot0.3=0.45\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.45\cdot32=14.4\left(g\right)\)
\(m_{KCl}=0.3\cdot74.5=22.35\left(g\right)\)
\(c.\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)
\(a.............a\)
\(m_{Cr}=m_{KCl}+m_{tc}=25-122.5a+74.5a=15.4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.2\)
\(m_{O_2}=\dfrac{3}{2}\cdot0.2\cdot32=9.6\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=0.2\cdot122.5=24.5\left(g\right)\)
\(m_{tc}=25-24.5=0.5\left(g\right)\)
\(\%m_{Tc}=\dfrac{0.5}{25}\cdot100\%-2\%\)