d, Đưa quỳ tím ẩm vào từng mẫu khí:
- Mẫu là quỳ tím ẩm hóa xanh: NH3
NH3 + H2O --> NH4OH
- Mẫu làm quỳ tím ẩm mất màu: Cl2
Cl2 + H2O ---> HCl + HClO .
- Mẫu ko hiện tượng: N2
a, Đưa quỳ tím ẩm vào từng mẫu khí:
- Mẫu làm quỳ tím ẩm mất màu: Cl2
- Sục CO2 và CO qua nước vôi trong dư (Ca(OH)2) :
+ Mẫu thử làm nước vôi trong bị đục :CO2
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 +H2O
+ Mẫu thử không hiện tượng CO .
a;
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
Nhận biết CO2
– Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Dung dịch CuCl2: xuất hiện kết tủa màu đỏ
CO + CuCl2 + H2O → Cu↓ + HCl
b;
Bột CuO nung nóng và dư: – Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu
H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O
Nhận biết SO2
– Dung dịch Br2: Làm nhạt màu đỏ nâu của dung dịch Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột.
c;
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột.
Dung dịch H2S: Tạo bột màu vàng
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm
d;
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột.
C2H5-NH2 + HONO → C2H5-OH + N2 + H2O (xúc tác HCl)
N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
e;N2 làm tắt nhanh tàn đóm que diêm
Bột CuO nung nóng và dư: – Cháy trong CuO nóng là cho CuO màu đen chuyển sang màu đỏ của Cu
H2 + CuO → Cu↓ (màu đỏ) + H2O
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
I2 sau khi sinh ra thì làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
O2 làm bùng cháy tàn đóm que diêm
có nguoi làm r , hên v:
nhác làm qué
2 hai câu khó r
v:
Vì bn ko nói là sử dụng phương pháp hóa học hay vật lí nên tôi dùng cả 2 :
a) - Trong 3 khí, clo màu vàng lục -> nhận biết được clo.
- Dẫn 2 khí ko màu còn lại qua dd nước vôi trong Ca(OH)2 .Xuất hiện kết tủa trắng -> nhận biết đc CO2.
-Còn lại là CO.
b) - Tương tự trên, ta nhận biết khí clo màu vàng lục.
- Còn lại 2 khí ko màu, ta cho vài cánh hoa hồng vào một trong 2 lọ. Sau một thời gian, ta thấy cánh hoa trong 1 lọ bị mất màu. Đó là khí SO2.
-Còn lại là hidro.
c) - Nhận biết được khí clo màu vàng lục.
- Để khác trên một chút, ta cho 2 khí ko màu còn lại qua dd brom. Ta thấy một trong 2 khí làm brom mất màu .Đó là SO2.
-Còn lại là oxi.
d) Bạn ghi sai đề là NH3(amoniac) mới đúng bạn nhé! NH2 hình như là amin đó bạn :)
-Nhận biết được khí clo màu vàng lục.
- NH3 có mùi khai đặc trưng, ta có thể nhận biết bằng mùi của nó.Nhưng đây là khí độc,có thể làm tổn thương mắt và cơ quan hô hấp... nên sử dụng qùy tím ẩm để nhận biết NH3, NH3 là quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.
-Còn lại là N2.
f) -Nhận biết được khí clo màu vàng lục.
- Trong 3 khí không màu còn lại, có một khí duy trì sự cháy là O2. Ta đưa que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ, ta thấy:
+ Một lọ làm que đóm bùng cháy. Đó là oxi.
+Một lọ làm que đóm cháy có ngọn lửa màu xanh nhạt, kèm tiếng nổ nhỏ và hơi nước.Đó là hidro
+ Một lọ làm que đóm lụi tắt . Đó là nito