Câu 1: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh trục và hệ quả.
Câu 2: Trình bày sự chuyển động của trái đất quay quanh mặt trời và hệ quả.
Câu 3: Nêu hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau trên trái đất.
Câu 4: Trình bày hiểu biết của em về hiện tượng núi lửa và động đất, cho biết tác hại của chúng.
Câu 5: Cấu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm lớp vỏ trái đất.
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *
A. 21-3 và 22-6.
B. 21-3 và 23-9.
C. 22-6 và 22-12.
D. 23-9 và 22-12.
Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là
A. ngày xuân phân.
B. ngày hạ chí.
C. ngày thu phân.
D. ngày đông chí.
Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *
A. Ngày dài hơn đêm.
B. Đêm dài hơn ngày.
C. Đêm dài suốt 24 giờ.
D.Ngày và đêm dài bằng nhau.
Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *
A. 2 tháng.
B. 4 tháng.
C. 6 tháng.
D.8 tháng.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic.
B. khí nitơ.
C. khí oxi.
D. hơi nước.
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa là hệ quả của chuyển động:
(2.5 Điểm)
A. tự quay quanh trục của Trái Đất.
B. quay quanh Mặt Trời của Trái Đất.
C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất.
D. tịnh tiến của Trái Đất quanh các hành tinh.
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?
Câu 2. Trong ngày 22/12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?
Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái vật chất như thế nào?
Câu 4. Hướng tự quay quanh trục và Mặt Trời của Trái Đất.
Câu 5. Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục và Mặt Trời.
Câu 6. Hệ quả của Trái Đất quay quanh trục và quanh Mặt Trời.
Câu 7. Vào mùa hạ hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?
Câu 8. Vào mùa đông hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?
Câu 9. Nơi có nhiều núi lửa hoạt động nhất ?
Câu 10. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản năng lượng ?
Câu 11. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản kim loại ?
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.
Câu 2. Kể tên các tầng của khí quyển. Nêu đặc điểm của các tầng khí quyển.
Câu 3. Ôn lại cách tính giờ.
Mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do
-Trình bày hình dạng và kích thước của Trái Đất
-Vì sao có hiện tượng các mùa
-Vì sao có hiện tượng ngay và đêm
-Nguyên nhân nào sinh ra các mùa
+bài tập vận dụng:Tính múi giờ và tính thời gian trong Lịch sử
1)Tại địa điểm nào quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm , đêm dài ngắn như nhau ?
A.vùng cực B.các chí tuyến
C.các vòng cực D.xích đạo
2)Vào ngày đông chí 22/12 ở nửa cầu Bắc có :
A.ngày dài , đêm ngắn B.các chí tuyến
C.ngày, đêm dài ngắn như nhau D.ngày dài suốt 24 giờ
3)Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 6 (trang 18), cho biết đường vĩ độ nào ở nửa cầu Bắc có ngày dài 24 giờ ?
A.66°33'B B.66°33'N
C.23°27'B D.23°27'N
4)Giả sử trục Trái Đất không nghiêng mà vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo thì có hiện tượng các mùa hay không ? Tại sao ?
Câu 1: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là:
A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày
Câu 2 : Trong hệ mặt trời, theo thứ tự xa dần mặt trời, trái đất ở vị trí thứ:
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 3: Từ trong ra ngoài, Trái Đất lần lượt có các lớp:
A.Vỏ trái đất, nhân, lớp man ti
B. Vỏ, lớp man ti, nhân
C. Nhân, lớp man ti,vỏ trái đất
D. Lớp man ti, vỏ, nhân
Câu 4: Địa hình trên bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của:
A. Động đất, núi lửa
B. Ngoại lực
C. Xâm thực, bào mòn
D. Nội lực và ngoại lực.
Câu 5: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô – xi là:
A. 78%.
B. 1%.
C. 21%.
D. 87%.
Câu 6: Các khoáng sản: than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:
A. Phi kim loại
B. Năng lượng (nhiên liệu)
C. Kim loại
D. Nội sinh
Câu 7. Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là
A. Ô-xi.
B. Các-bo-níc.
C. Ni-tơ.
D. Ô-dôn.
Câu 8. Khu vực nào trên Trái Đất phần lớn có lượng mưa trên 2000 mm/năm?
A. Khu vực cực.
B. Khu vực ôn đới.
C. Khu vực chí tuyến.
D. Khu vực xích đạo.
Câu 9. Nguồn nhiệt trên Trái Đất có từ đâu?
A. Ánh sáng từ Mặt Trời
B. Sức nóng từ Mặt đất
C. Các khối khí nóng
D. Các khối khí lạnh
Câu 10. Khi nào không khí mới nóng lên
A. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất
B. Khi bề mặt đất hấp thu nhiệt Mặt Trời
C. Khi mặt trời chiếu xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ đủ nhiệt
D. Khi mặt đất hấp thụ đủ nhiệt của Mặt trời rồi phản hồi lại vào không khí.
Câu 11. Dụng cụ đo nhiệt độ không khí:
A. Ampe kế B. Khí áp kế C. Nhiệt kế D.Vũ kế
Câu 12. Sư thay đổi nhiệt độ không khí theo vĩ độ biểu hiện:
A. Các vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng vĩ độ cao
B. Các vùng vĩ độ cao nóng hơn vùng vĩ độ thấp
C. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều nóng
D. Các vùng vị độ thấp và các vùng vĩ độ cao đều lạnh
Câu 13. Khu vực nào trên Trái Đất có lượng mưa lớn:
A. Vùng cực B. Vùng chí tuyến. C. Các vòng cực. D. Vùng xích đạo
Câu 14. Vì sao càng về vùng vĩ độ cao (900 Bắc và Nam) nhiệt độ không khí rất thấp
A. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời lớn
B. Góc chiếu của tia sáng Mặt trời nhỏ
C. Mặt trời chiêu vuông góc
D. Mặt trời không chiếu sáng nơi này
Câu 15. Lượng mưa trên Trái đất phân bố
A. Giảm dần từ xích đạo đến 2 cực
B. Tăng dần từ xích đạo đến 2 cực
C. Chỉ có mưa ở xích đạo
D. Chỉ có mưa ở 2 cực
Câu 1. Trình bày hiện tượng động đất ( Khái niệm, nguyên nhân, hậu quả).
Câu 2 . Kể tên các tầng khí quyển. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa núi và đồi.
Câu 3. (1,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình các tháng của Trạm khí tượng A
(Đơn vị: 0C)
áng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Nhiệt độ | 25,8 | 26,7 | 27,9 | 28,9 | 28,3 | 27,5 | 27,1 | 27,1 | 26,8 | 26,7 | 26,4 | 25,7 |
Tính nhiệt độ trung bình của trạm A
Câu 4. Trình bày sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất